Việc Việt Nam bị Mỹ gắn mác thao túng tiền tệ có thể gây ảnh hưởng lớn tới hoạt động thương mại và đầu tư giữa 2 nước. Tuy nhiên, TS. Nguyễn Trí Hiếu cho rằng ở thời điểm hiện tại nhà đầu tư cũng không nên quá lo lắng...
Bối cảnh dịch bệnh hiện nay và sau đại dịch COVID-19 đã và đang tạo ra nhiều xu hướng và cơ hội đầu tư - kinh doanh mới trên toàn cầu cũng như tại Việt Nam. Tận dụng tốt điều này sẽ giúp nhà đầu tư và doanh nghiệp Việt biến "nguy" thành "cơ" trong bối cảnh "bình thường mới" trong và sau đại dịch.
Dù thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam đã có những bước phát triển đáng ghi nhận trong nhiều năm qua, nhưng vẫn còn nhiều vấn đề cần hoàn thiện để đẩy mạnh phát triển thị trường.
Một trong những tác động đầu tiên được TS. Cấn Văn Lực và nhóm chuyên gia tại Viện Đào tạo & Nghiên cứu BIDV đề cập đó là rủi ro bong bóng nợ trong các doanh nghiệp phát hành sẽ được kiểm soát sau khi Nghị định số 81/2020/NĐ-CP ngày 9/7/2020 (Nghị định 81) sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 163/2018/NĐ-CP ngày 04/12/2018 về phát hành trái phiếu doanh nghiệp chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1/9/2020.
TS. Cấn Văn Lực, chuyên gia tài chính cho biết, hiện nay sức cầu đang yếu nên mục tiêu kiểm soát lạm phát ở mức 4% năm 2020 là có thể thực hiện được. Tuy nhiên, điều đáng lo lúc này là tăng trưởng tín dụng rất thấp, người dân không mặn mà với vay vốn vì "vay về cũng không biết để làm gì".
Có thể khẳng định xu thế dịch chuyển dòng vốn FDI đã và đang diễn ra, từ trước khi có đại dịch Covid-19. Hay nói cách khác, dịch Covid-19 là chất xúc tác khiến quá trình dịch chuyển này diễn ra nhanh hơn, quyết liệt hơn.
Các ngân hàng hỗ trợ 30.000-34.000 tỷ đồng cho khách hàng cá nhân, doanh nghiệp trong dịch Covid-19, thông qua việc giãn nợ, hạ lãi suất... ước tính giảm lợi nhuận khoàng 25%.
Dự báo hôm nay (13/4), giá xăng dầu tại Việt Nam tiếp tục đi xuống do giá dầu trên thế giới giảm.
Trước ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19 điều gì sẽ xảy ra với kinh tế Việt Nam trong thời gian tới và cả năm 2020?
Theo đánh giá của TS. Cấn Văn Lực - Thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính tiền tệ quốc gia, tiến trình số hoá của hệ thống ngân hàng Việt Nam tiến triển tương đối nhanh trong thời gian vừa qua.
Theo TS. Cấn Văn Lực, dù thị trường bất động sản năm 2019 đang gặp nhiều khó khăn và có sự trầm lắng nhất định nhưng không đến mức phải bi quan bởi đây là giai đoạn sàng lọc của thị trường.
Sự biến chuyển của nền kinh tế vĩ mô và những thách thức của thị trường bất động sản năm 2019 sẽ là nền tảng và lực đẩy cho thị trường bất động sản 2020.
Năng lực cạnh tranh của Việt Nam có mức độ cải thiện tốt nhất thế giới, tăng 10 bậc và điểm tổng tăng 3,5 điểm so với năm 2018 (vươn lên xếp thứ 67/141 nước được xếp hạng và đạt 61,5/100 điểm). Đây là mức điểm “nhỉnh hơn” mức năng lực cạnh tranh trung bình của toàn cầu (61 điểm).
Ngược chiều thế giới, lãi suất huy động của Việt Nam không giảm, thậm chí một số công ty chứng khoán còn dự báo sẽ có những đợt tăng lãi suất huy động mới thời gian tới. TS. Cấn Văn Lực, Chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV trao đổi với Infomoney.vn về vấn đề này.
Đúng như dự báo của nhiều chuyên gia, động thái cắt giảm lãi suất điều hành vừa qua của Ngân hàng Nhà nước không có nhiều tác động thực tế đến mặt bằng lãi suất.
Hàng loạt lãi suất điều hành chủ chốt của Ngân hàng Nhà nước giảm khiến thị trường kỳ vọng lãi suất huy động và cho vay sẽ đi xuống.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vẫn đang lấy ý kiến cho sửa đổi dự thảo Thông tư 39/2014/TT-NHNN hướng dẫn về dịch vụ trung gian thanh toán.
TS. Cấn Văn Lực cho rằng, vàng giờ đây không còn là công cụ để đầu cơ lướt sóng, khi mà thị trường vàng trong nước ổn định hơn so với quốc tế và còn nhiều kênh đầu tư khác hấp dẫn hơn như bất động sản, chứng khoán, startup...
Thời gian gần đây, nhiều ngân hàng thông báo về việc phát hành trái phiếu quốc tế. Đâu là lý do các ngân hàng tích cực tìm kiếm nguồn vốn ngoại tệ từ nước ngoài và liệu có rủi ro nào đối với các ngân hàng từ chiến lược trên. Phóng viên đã có cuộc trao đổi nhanh với TS. Cấn Văn Lực - Giám đốc Trường đào tạo nguồn nhân lực BIDV để hiểu rõ hơn về động thái trên của các ngân hàng.
Chiến tranh thương mại Mỹ -Trung leo thang có tác động đến thị trường tài chính - tiền tệ toàn cầu và Việt Nam. Về tổng thể, kinh tế Việt Nam được dự báo tiếp tục tăng trưởng khá cao và tương đối ổn định; tỷ giá, lãi suất và chứng khoán trong tầm kiểm soát.