Chỉ số đo lường và định hướng đảm bảo an ninh tài chính quốc gia

Chỉ số đo lường và định hướng đảm bảo an ninh tài chính quốc gia

Hiện nay, hệ thống tài chính tiền tệ của Việt Nam đã hình thành khá đầy đủ các cấu phần cần thiết, trong đó có các định chế tài chính, công cụ tài chính và mô hình giám sát. Tuy nhiên, rủi ro an ninh tài chính vẫn luôn còn tiềm ẩn. Bài viết nhận diễn các chỉ số đánh giá tình hình an ninh tài chính và đề xuất một số định hướng nhằm đảm bảo an ninh tài chính quốc gia trong thời gian tới.
Đảm bảo an ninh tài chính khi thực thi các FTA thế hệ mới

Đảm bảo an ninh tài chính khi thực thi các FTA thế hệ mới

Việc ký kết và thực thi các Hiệp định thươngh mại tư do (FTA) thế hệ mới với mức độ tự do hóa cao đã mở ra cơ hội tăng trưởng thương mại, góp phần quan trọng thúc đẩy tiến trình cải cách hành chính, hoàn thiện môi trường thương mại và đầu tư Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh đó, các FTA thế hệ mới cũng có thể tạo ra bất ổn nhất định về tài chính với doanh nghiệp và quốc gia.
Nâng cao hiệu quả quản lý nợ công theo hướng bền vững

Nâng cao hiệu quả quản lý nợ công theo hướng bền vững

Công tác quản lý nợ công giai đoạn 2016-2020 và năm 2021 đã được cải thiện và đạt nhiều kết quả tích cực. Các chỉ tiêu an toàn nợ tiếp tục được kiểm soát chặt chẽ trong giới hạn an toàn, nợ công dự kiến cuối năm 2021 khoảng 44% GDP, góp phần đảm bảo an ninh tài chính quốc gia và bồi đắp dư địa chính sách tài khóa.
An ninh tài chính quốc gia được đảm bảo trên hầu hết các trụ cột (*)

An ninh tài chính quốc gia được đảm bảo trên hầu hết các trụ cột (*)

Ở Việt Nam, trong giai đoạn 2011-2020 an ninh tài chính quốc gia được đảm bảo trên hầu hết các trụ cột của an ninh ngân sách nhà nước (NSNN) (tỷ lệ thu NSNN từ thuế, phí, lệ phí; tỷ lệ thu nội địa; tỷ lệ bội chi NSNN); an ninh nợ công (dư nợ công; dư nợ chính phủ; dư nợ nước ngoài quốc gia; trả nợ của Chính phủ) và an ninh thị trường tài chính.
Tăng cường khả năng chống chịu, đảm bảo an ninh tài chính công, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững

Tăng cường khả năng chống chịu, đảm bảo an ninh tài chính công, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững

Tăng cường khả năng chống chịu, đảm bảo an ninh nền tài chính công có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam, thể chế về quản lý tài chính công liên tục được cập nhật, hoàn thiện và đổi mới trên nhiều phương diện, qua đó, hỗ trợ hiệu quả tiến trình cơ cấu lại hệ thống tài chính công theo hướng an toàn, bền vững.
Chia sẻ kinh nghiệm về đảm bảo an toàn thông tin, an ninh tài chính

Chia sẻ kinh nghiệm về đảm bảo an toàn thông tin, an ninh tài chính

Ngày18/2/2020, tại trụ sở Kho bạc Nhà nước (KBNN), Tổng Giám đốc KBNN Tạ Anh Tuấn đã tiếp và làm việc với ông Larry McDonald, Phó Trợ lý Bộ trưởng, Bộ Ngân khố Hoa Kỳ. Tại buổi làm việc KBNN Việt Nam và Văn phòng Hỗ trợ kỹ thuật, Bộ Ngân khố Hoa Kỳ (OTA) đã thống nhất các nội dung chương trình, kế hoạch công tác năm 2020; đồng thời, chia sẻ thiết thực kinh nghiệm về công tác quản lý tài chính công, bảo đảm an toàn thông tin, an ninh tài chính.
Nhiều yếu tố đe dọa an ninh tài chính doanh nghiệp

Nhiều yếu tố đe dọa an ninh tài chính doanh nghiệp

Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra ngày càng nhanh và sâu rộng đã mang lại nhiều cơ hội lẫn thách thức cho các doanh nghiệp trong nước. Để phát triển bền vững trong bối cảnh hội nhập, doanh nghiệp Việt Nam cần tính đến các yếu tố có thể khiến an ninh tài chính doanh nghiệp bị đe dọa.
Cẩn trọng an ninh tài chính doanh nghiệp

Cẩn trọng an ninh tài chính doanh nghiệp

Môi trường kinh doanh luôn tiềm ẩn nhiều yếu tố biến động gây ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra ngày càng nhanh và sâu rộng sẽ mang lại không chỉ những cơ hội mà cả thách thức cho các doanh nghiệp, trong đó có các thách thức đối với an ninh tài chính doanh nghiệp.
Nhận diện rủi ro tài chính và giải pháp ổn định an ninh tài chính doanh nghiệp

Nhận diện rủi ro tài chính và giải pháp ổn định an ninh tài chính doanh nghiệp

Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra mạnh mẽ mang lại nhiều cơ hội lẫn thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam. Để có đủ năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp phải có năng lực tài chính vững mạnh. Bài viết nêu ra một số rủi ro tác động đến năng lực tài chính của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, từ đó gợi ý giải pháp nhằm khắc phục tình trạng bất ổn, giúp doanh nghiệp ổn định an ninh tài chính, nâng cao năng lực cạnh tranh trong nước và quốc tế.