Ba trọng tâm kinh tế trong nỗ lực xây dựng cộng đồng ASEAN sau đại dịch

Ba trọng tâm kinh tế trong nỗ lực xây dựng cộng đồng ASEAN sau đại dịch

ASEAN đang trở thành nền tảng trung tâm trong các cấu trúc khu vực. Khi đại dịch COVID-19 vẫn đang phủ bóng trên nền kinh tế thế giới, việc đảm bảo phục hồi kinh tế bền vững, phục hồi khả năng cạnh tranh sau đại dịch là một trong những ưu tiên kinh tế quan trọng của ASEAN trong thời gian tới. Để đạt được mục tiêu đó, trong số nhiều lĩnh vực hợp tác, ba lĩnh vực chính cần được quan tâm mạnh mẽ hơn.
RCEP - động lực phục hồi kinh tế ASEAN

RCEP - động lực phục hồi kinh tế ASEAN

Ngày 1/1/2022, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) chính thức có hiệu lực. Với 15 nước thành viên chiếm gần 30% dân số thế giới (2,2 tỷ người) và 30% của tổng sản phẩm nội địa GDP toàn cầu (26,2 nghìn tỷ USD), RCEP - khối thương mại được đánh giá là lớn nhất trong lịch sử này được kỳ vọng sẽ đóng vai trò như một động lực chính thúc đẩy thương mại và phục hồi kinh tế cho toàn bộ khu vực.
Anh hỗ trợ định hướng xây dựng thị trường vốn xanh tại Việt Nam

Anh hỗ trợ định hướng xây dựng thị trường vốn xanh tại Việt Nam

Ngày 17/12, Đại sứ quán Anh phối hợp với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) tổ chức Hội thảo “Báo cáo Khảo sát và khuyến nghị hướng tới xây dựng thị trường vốn xanh”. Báo cáo là một hoạt động thuộc Hợp phần Tài chính xanh của Chương trình Hỗ trợ Các-bon thấp của Vương quốc Anh dành cho các nước ASEAN (LCEP, 2019-2022) do Ernst & Young (EY) là đơn vị chủ trì tư vấn.
Tại sao ASEAN cần cắt giảm các biện pháp phi thuế quan đối với nhập khẩu nông sản thực phẩm?

Tại sao ASEAN cần cắt giảm các biện pháp phi thuế quan đối với nhập khẩu nông sản thực phẩm?

Hợp lý hóa các hàng rào phi thuế quan để giảm gánh nặng quy định đối với các doanh nghiệp vẫn là ưu tiên hàng đầu cho sự phục hồi của khu vực ASEAN khỏi đại dịch COVID-19. Vào tháng 11/2020, Ban Thư ký ASEAN đã công bố Khuôn khổ phục hồi toàn diện ASEAN (ACRF) và kế hoạch thực hiện, trong đó đề ra các chiến lược phục hồi rộng rãi phù hợp với các ưu tiên của ngành và khu vực.
Chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường các quốc gia ASEAN

Chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường các quốc gia ASEAN

Những năm gần đây, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sang thị trường các quốc gia ASEAN trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam có sự suy giảm tương đối. Trong khi đó, ASEAN là thị trường có mức độ cam kết tự do hóa thương mại ở mức cao nhất trong các FTAs Việt Nam tham gia. Một trong những nguyên nhân của tình trạng này đến từ những bất cập trong cơ cấu hàng hóa xuất khẩu sang ASEAN.
Việt Nam - ASEAN: Tận dụng lợi thế địa lý để thúc đẩy xuất khẩu

Việt Nam - ASEAN: Tận dụng lợi thế địa lý để thúc đẩy xuất khẩu

ASEAN là thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam với lợi thế địa lý gần gũi. Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 có tác động sâu sắc đến chuỗi cung ứng toàn cầu, ảnh hưởng đến việc vận chuyển hàng hóa giữa các quốc gia, gia tăng chi phí logistics, các doanh nghiệp có thể tận dụng lợi thế để phát triển xuất khẩu vào thị trường này.