Cần chiến lược bảo hộ cho thương hiệu nông sản

Cần chiến lược bảo hộ cho thương hiệu nông sản

Tính đến 1/8/2022, cả nước có 116/142 sản phẩm đăng ký được cấp chứng nhận bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho các mặt hàng nông-lâm-thủy sản, trong đó, Gia Lai có 2 sản phẩm được chứng nhận là hồ tiêu Chư Sê và gạo Ba Chăm. Đây là số lượng quá ít, chưa được các chủ thể quan tâm đăng ký bảo hộ cho sản phẩm nông sản.
Bảo hộ thương hiệu để giữ thị phần xuất khẩu

Bảo hộ thương hiệu để giữ thị phần xuất khẩu

Theo Bộ Công thương, hiện Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Tính đến nay, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu vào thị trường này đạt trên 45 tỷ USD, tăng hơn 28% so với cùng kỳ năm 2018. Việt Nam hiện cũng nằm trong tốp 10 quốc gia có số lượng hàng hóa xuất khẩu mạnh sang thị trường này.
Lơ là bảo hộ nhãn hiệu, xuất khẩu đối mặt rủi ro

Lơ là bảo hộ nhãn hiệu, xuất khẩu đối mặt rủi ro

Hạn chế lớn của nhiều doanh nghiệp Việt là chưa thể xuất khẩu sản phẩm qua kênh truyền thống hoặc kênh thương mại điện tử bằng chính thương hiệu của mình. Thậm chí, doanh nghiệp còn gặp rủi ro lớn khi không bảo hộ nhãn hiệu của mình ở thị trường xuất khẩu.
Tôn, thép Việt trước sức ép bảo hộ thương mại

Tôn, thép Việt trước sức ép bảo hộ thương mại

Mặc dù đã dự báo trước, nhưng ngành tôn, thép trong nước vẫn không thể lường hết được sức ép bảo hộ thương mại ngày một gia tăng, dẫn đến tình trạng cạnh tranh vô cùng gay gắt trên sân chơi hội nhập toàn cầu.
Vì sao đăng ký bảo hộ vẫn trùng nhãn hiệu?

Vì sao đăng ký bảo hộ vẫn trùng nhãn hiệu?

Asano đăng ký bảo hộ nhãn hiệu năm 2008, còn nhãn hiệu Asanzo được cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu năm 2014. Việc cấp trùng nhãn hiệu sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hình ảnh, uy tín, cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy cơ quan quản lý là Cục Sở hữu trí tuệ có trách nhiệm thẩm định như thế nào? Báo Đầu tư Chứng khoán đã phỏng vấn luật sư Lê Quang Vinh (Công ty Luật Bross và cộng sự) về vấn đề này.