“Vùng tối” trong xử lý bạo lực gia đình

“Vùng tối” trong xử lý bạo lực gia đình

Mới đây, tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, các đại biểu đã tập trung cho ý kiến về dự thảo Luật Phòng chống bạo lực gia đình. Một trong những vấn đề cần ưu tiên khi xem xét dự thảo luật này, đó là xem xét tính đặc thù của các nhóm yếu thế, trong đó có đối tượng người dân tộc thiểu số (DTTS).
Nhà là một trong những nơi nguy hiểm nhất với phụ nữ

Nhà là một trong những nơi nguy hiểm nhất với phụ nữ

Một nghiên cứu được tổ chức Phụ nữ Liên hợp quốc (UN Women) công bố mới đây đã đưa ra kết quả đáng báo động: Có 3 tỷ phụ nữ trên thế giới đang phải sống trong điều kiện có các hành vi bạo lực trong hôn nhân mà không bị luật pháp ngăn cấm và tình trạng bạo lực gia đình vẫn diễn ra phổ biến.
 Phòng, chống bạo lực gia đình là trách nhiệm của toàn xã hội

Phòng, chống bạo lực gia đình là trách nhiệm của toàn xã hội

Bạo lực gia đình (BLGĐ) đang là vấn nạn của xã hội, vi phạm đến quyền con người, danh dự, nhân phẩm, tính mạng của mỗi cá nhân, để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng, nhất là đối với phụ nữ, trẻ em... Chính vì vậy, để xóa bỏ BLGĐ, rất cần sự chung tay của các cấp, ngành và toàn xã hội.
Vì sao nhiều ông chồng dọa dùng bạo lực khi vợ muốn ly hôn?

Vì sao nhiều ông chồng dọa dùng bạo lực khi vợ muốn ly hôn?

Gõ từ khóa “chồng dọa giết nếu vợ muốn ly hôn”, chỉ sau 0,44 giây, Google cho ra 277.000 kết quả có nội dung tương tự. Kết quả này cho thấy, tình trạng phụ nữ phải hứng chịu bạo lực gia đình và bị chồng đe dọa đến tính mạng không còn là câu chuyện cá biệt, không còn là câu chuyện riêng của gia đình.
Phòng ngừa bạo lực gia đình từ cộng đồng

Phòng ngừa bạo lực gia đình từ cộng đồng

Bạo lực gia đình (BLGĐ) là vấn nạn xã hội ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. BLGĐ để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng, nhất là đối với phụ nữ, trẻ em. Vấn đề xã hội này thêm một lần nữa được khuyến cáo nhân Ngày Gia đình Việt Nam năm 2018.