Cần ưu tiên phát triển thị trường tín chỉ carbon

Cần ưu tiên phát triển thị trường tín chỉ carbon

Thuế carbon hoặc các quy định hình thành hệ thống mua bán khí thải sẽ là chìa khóa để Việt Nam đạt được các mục tiêu phát triển triển bền vững gắn với bảo vệ môi trường. Do vậy, Việt Nam cần ưu tiên sớm phát triển thị trường tín chỉ carbon.
Chuyển đổi năng lượng trước biến đổi khí hậu: Kinh nghiệm từ Trung Quốc

Chuyển đổi năng lượng trước biến đổi khí hậu: Kinh nghiệm từ Trung Quốc

Biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến phức tạp, khó lường, trở thành xu thế không thể đảo ngược, ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội của các quốc gia trong đó có Việt Nam. Với một quốc gia chịu ảnh hưởng lớn của biến đổi khí hậu, được các tổ chức thế giới đánh giá cao về mức độ chuyển đổi năng lượng, Việt Nam đang từng bước chuyển đổi nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu thông qua ban hành thể chế, chính sách, cũng như thực hiện các hành động cụ thể. Tuy nhiên, trước bối cảnh mới, vẫn còn nhiều thách thức. Vì thế, để có thể xây dựng một lộ trình chuyển đổi năng lượng cũng như các giải pháp chuyển đổi hiệu quả thì nghiên cứu kinh nghiệm của những nước đi trước, cả thành công lẫn thất bại là việc làm có ý nghĩa.
Thúc đẩy chuyển đổi sang các-bon thấp trong lĩnh vực vận tải hàng hóa và nông nghiệp xanh

Thúc đẩy chuyển đổi sang các-bon thấp trong lĩnh vực vận tải hàng hóa và nông nghiệp xanh

Từ ngày 31/10/2023 - 2/11/2023, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Ramboll tổ chức Hội nghị thường niên lần thứ 27 của Nhóm công tác Tiểu vùng sông Mêkông mở rộng (GMS) về môi trường. Tại hội nghị này, các đại biểu đã thảo luận nhiều nội dung quan trọng như: Thúc đẩy chuyển đổi sang các-bon thấp trong lĩnh vực vận tải hàng hóa và nông nghiệp xanh; triển khai các công nghệ tiên tiến để ứng phó với biến đổi khí hậu và bền vững môi trường…
Hỗ trợ Đồng bằng sông Cửu Long đảm bảo an ninh nguồn nước, chống sạt lở

Hỗ trợ Đồng bằng sông Cửu Long đảm bảo an ninh nguồn nước, chống sạt lở

Thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội tại phiên họp chiều ngày 1/11 của Quốc hội, đại biểu Châu Quỳnh Dao - Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Kiên Giang đề nghị triển khai các giải pháp hỗ trợ vùng Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu, đặc biệt là đảm bảo an ninh nguồn nước, chống sạt lở bờ sông, bờ biển.
Giữ mục tiêu khí hậu toàn cầu đúng hướng

Giữ mục tiêu khí hậu toàn cầu đúng hướng

Tại phiên toàn thể Hội nghị thường niên mùa thu diễn ra ở Marrakech (Maroc), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) hối thúc các nước thành viên tăng cường hỗ trợ nỗ lực chống đói nghèo và ứng phó với biến đổi khí hậu. Trong bối cảnh thế giới đối mặt khủng hoảng khí hậu, sự hỗ trợ của các nước giàu dành cho nước nghèo trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu rất quan trọng, giúp các mục tiêu toàn cầu không chệch hướng.
Trợ lực cho kinh tế tập thể phát triển

Trợ lực cho kinh tế tập thể phát triển

Để từng bước hướng người dân sản xuất theo phương thức tập thể, tỉnh Hậu Giang đã ban hành Đề án phát triển nông nghiệp bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030. Đây được xem là đề án mang tính bước ngoặt để phát triển nông nghiệp bền vững.
Phát triển bền vững kinh tế vùng duyên hải miền Trung thích ứng với biến đổi khí hậu

Phát triển bền vững kinh tế vùng duyên hải miền Trung thích ứng với biến đổi khí hậu

Vùng duyên hải miền Trung là khu vực có vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và quốc phòng, an ninh của nước ta. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng hiện hữu, vùng duyên hải miền Trung thường xuyên phải đối mặt với bão lũ, xâm nhập mặn, xói lở bờ biển và các hiện tượng thời tiết cực đoan khác, khiến cho sự phát triển của vùng tồn tại nhiều yếu tố thiếu bền vững. Do đó, việc thích ứng với biến đổi khí hậu để vùng duyên hải miền Trung phát triển kinh tế bền vững là yêu cầu cấp thiết hiện nay.
Ứng phó kịp thời, hiệu quả với biến đổi khí hậu và thiên tai

Ứng phó kịp thời, hiệu quả với biến đổi khí hậu và thiên tai

Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu (BĐKH); diễn biến thời tiết, khí hậu cực đoan, thiên tai ngày càng phức tạp, khó lường. Điều này đòi hỏi Việt Nam cần tiếp tục nỗ lực hơn nữa để nâng cao khả năng chống chịu của xã hội, cộng đồng người dân đối với rủi ro do thiên tai, BĐKH.
Áp dụng các giải pháp dựa vào tự nhiên trong quản lý nước tại khu vực đô thị

Áp dụng các giải pháp dựa vào tự nhiên trong quản lý nước tại khu vực đô thị

Giải pháp dựa vào tự nhiên (NbS ) đã được áp dụng phổ biến và mang lại hiệu quả cao trong ứng phó với biến đổi khí hậu tại nhiều quốc gia trên thế giới. Đặc biệt, trong lĩnh vực tài nguyên nước, NbS có thể hỗ trợ kiểm soát lũ, hạn chế ngập lụt tại các khu vực đô thị và cải thiện chất lượng nguồn nước. Từ kinh nghiệm của một số quốc gia, Việt Nam áp dụng NbS trong quản lý nước đô thị trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng.