Phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ đáp ứng yêu cầu mới

Phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ đáp ứng yêu cầu mới

Xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế cùng những tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 đang đặt ra yêu cầu cấp thiết về phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ để Việt Nam có thể tăng lợi thế cạnh tranh và tận dụng những cơ hội mà cuộc cách mạng này mang lại. Vì thế, trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, Việt Nam luôn chú trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực khoa học - công nghệ cùng nhiều giải pháp thực hiện ngày càng đồng bộ, toàn diện, từng bước đưa đất nước phát triển bền vững và hội nhập quốc tế sâu rộng.
Lợi ích của chuyển đổi số đối với các doanh nghiệp

Lợi ích của chuyển đổi số đối với các doanh nghiệp

Trong ứng dụng thành tựu của cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư đang trở nên phổ biến như hiện nay, việc chuyển đổi số trở thành xu hướng tất yếu, là vấn đề được quan tâm hàng đầu của tất cả các quốc gia trên toàn thế giới. Tại Việt Nam, chuyển đổi số được dự báo diễn ra trong hầu hết loại hình doanh nghiệp và mang lại nhiều lợi ích trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Chuyển đổi số ngành Ngân hàng: Thách thức đặt ra và một số kiến nghị

Chuyển đổi số ngành Ngân hàng: Thách thức đặt ra và một số kiến nghị

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với sự kết hợp của công nghệ số đã và đang tác động lớn đến lĩnh vực ngân hàng. Chuyển đổi số đang dần trở thành một xu hướng tất yếu của các ngân hàng thương mại, mang đến cho ngành Ngân hàng nhiều cơ hội phát triển nhưng cũng đặt ra không ít thách thức. Bởi vậy, rất cần có những giải pháp đồng bộ hơn nữa từ Chính phủ cũng như ngành Ngân hàng nhằm hóa giải những thách thức để công cuộc chuyển đổi số đạt được hiệu quả cao hơn nữa.
Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, tác động sâu sắc đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đòi hỏi nhận thức về công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH) ở nước ta cần được tiếp tục bổ sung, hoàn thiện và phát triển. Trên cơ sở đó, đề ra các giải pháp tiếp tục đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước theo Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khóa XIII của Đảng.
Định hướng chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp

Định hướng chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động đến mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội, trong đó có giáo dục nghề nghiệp. Những thay đổi mang tính cách mạng về khoa học, đột phá của công nghệ số dẫn tới xu hướng phát triển và yêu cầu chuyển đổi số mạnh mẽ trong hoạt động kinh tế - xã hội quốc gia cũng như hệ thống quản lý của các ngành, lĩnh vực trong đó có hoạt động giáo dục nghề nghiệp.
Bàn về giải pháp phát triển kinh tế số trong bối cảnh hiện nay

Bàn về giải pháp phát triển kinh tế số trong bối cảnh hiện nay

Thế giới đang bước vào thời đại Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) với bản chất là dựa trên cuộc cách mạng kỹ thuật số. Vì vậy, kinh tế số đang trở thành đặc trưng và xu hướng phát triển kinh tế - công nghệ quan trọng nhất hiện nay. Trong bối cảnh đó, Chính phủ Việt Nam cũng quyết tâm nắm bắt xu thế phát triển của thế giới, đồng thời thể hiện nỗ lực tập trung nguồn lực, tạo môi trường và điều kiện để thúc đẩy phát triển kinh tế số.
Phát triển chính phủ điện tử ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0

Phát triển chính phủ điện tử ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0

Cách mạng công nghiệp 4.0 với đặc trưng phát triển dựa trên nền tảng internet vạn vật và trí tuệ nhân tạo đang làm thay đổi căn bản nền sản xuất của thế giới. Bối cảnh đó đòi hỏi sự thay đổi phương thức, cách thức lãnh đạo của bộ máy chính quyền, dẫn đến sự hình thành và phát triển chính phủ điện tử, nhằm thích ứng với yêu cầu quản lý trong hiện tại và tương lai.
Cách mạng công nghiệp 4.0 và những vấn đề đặt ra với các ngân hàng Việt Nam

Cách mạng công nghiệp 4.0 và những vấn đề đặt ra với các ngân hàng Việt Nam

Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang diễn ra với tốc độ nhanh, tác động đến mọi mặt trên toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Mặc dù không nằm trong 9 khu vực, lĩnh vực được đánh giá là chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, nhưng làn sóng công nghệ mới này cũng đang tạo ra những thay đổi rõ rệt trong lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt làm thay đổi kênh phân phối và các sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống.