Định mức phân bổ chi thường xuyên ngân sách nhà nước và một số đề xuất trong giai đoạn mới

Định mức phân bổ chi thường xuyên ngân sách nhà nước và một số đề xuất trong giai đoạn mới

Hệ thống định mức phân bổ chi thường xuyên ngân sách nhà nước (NSNN) góp phần thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh; ưu tiên bố trí kinh phí cho những lĩnh vực quan trọng và vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi đặc biệt khó khăn, còn khó khăn, biên giới, hải đảo. Hệ thống chỉ tiêu phân bổ ngân sách cũng là cơ sở để đánh giá hiệu quả công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, cải cách hành chính, sử dụng NSNN. Bài viết đánh giá thực trạng áp dụng các định mức phân bổ chi thường xuyên NSNN, qua đó đề xuất một số nội dung cần thực hiện cho giai đoạn tới.
BHXH Việt Nam xếp thứ 3 trong các bộ, ngành có cung cấp dịch vụ công

BHXH Việt Nam xếp thứ 3 trong các bộ, ngành có cung cấp dịch vụ công

Thời gian qua, Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam tập trung nguồn lực để tích hợp, mở rộng cung cấp các dịch vụ công (DVC) nhằm góp phần hiện đại hóa nền hành chính, hướng tới "Chính phủ điện tử" trong lĩnh vực BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT). Với những nỗ lực không ngừng, năm 2021, BHXH Việt Nam tiếp tục ghi dấu ấn với vị trí top 3 trong Bảng xếp hạng 17 bộ, ngành có cung cấp DVC.
Hiệu quả từ hoạt động đồng hành hỗ trợ doanh nghiệp

Hiệu quả từ hoạt động đồng hành hỗ trợ doanh nghiệp

Nửa đầu năm 2022, mặc dù dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng nặng nề tới hoạt động xuất nhập khẩu, tuy nhiên, Hải quan Quảng Ninh vẫn hoàn thành tốt các chỉ tiêu nhiệm vụ đề ra. Kết quả trên có được là nhờ đơn vị đã nỗ lực triển khai đồng bộ, hiệu quả các giải pháp, đặc biệt là các giải pháp phát triển quan hệ đối tác hải quan – doanh nghiệp.
Kho bạc Nhà nước Sơn La đẩy mạnh cải cách hành chính

Kho bạc Nhà nước Sơn La đẩy mạnh cải cách hành chính

Hướng đến tập trung nguồn lực thực hiện thành công Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2030; đẩy mạnh cải cách và hiện đại hóa... thời gian qua, Kho bạc Nhà nước Sơn La chú trọng đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính hướng đến sự hài lòng của khách hàng và đạt được những kết quả quan trọng.
Nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, góp phần duy trì tăng trưởng bền vững tại Thái Nguyên

Nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, góp phần duy trì tăng trưởng bền vững tại Thái Nguyên

Đại dịch COVID-19 đã tác động sâu sắc đến mọi mặt của nền kinh tế, tuy nhiên tỉnh Thái Nguyên đã cơ bản thực hiện tốt “mục tiêu kép”, vừa phòng, chống dịch hiệu quả, vừa bảo đảm ổn định và phát triển kinh tế - xã hội. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Thái Nguyên năm 2021 đạt 6,56%. Tính chung cả giai đoạn 2016 – 2021, tốc độ tăng GRDP của Thái Nguyên tăng bình quân 9,4%/năm. Kết quả trên có phần đóng góp quan trọng từ những chuyển biến tích cực của năng lực cạch tranh cấp tỉnh (PCI) Thái Nguyên. Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển, PCI của Thái Nguyên vẫn còn một số tồn tại cần có giải pháp cải thiện nhằm góp phần tiếp tục duy trì tăng trưởng bền vững trong thời gian tới.