Cải cách thể chế, tạo lực đẩy cho doanh nghiệp

Cải cách thể chế, tạo lực đẩy cho doanh nghiệp

Sau hơn 2 năm chống chọi với đại dịch COVID-19, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam đã thể hiện được sự nỗ lực, kiên cường, bền bỉ trong việc thích ứng với bối cảnh có nhiều khó khăn. Nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, để doanh nghiệp có thể tận dụng tối đa các cơ hội tăng trưởng đang chờ phía trước thì việc cải cách thể chế kinh tế chính là yêu cầu tiên quyết. Thế nhưng, trên thực tế quá trình cải cách thể chế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh đang được đánh giá bị chững lại và còn nhiều vấn đề cần sớm khắc phục.
Khơi thông các điểm nghẽn để tăng trưởng kinh tế

Khơi thông các điểm nghẽn để tăng trưởng kinh tế

Nền kinh tế Việt Nam phục hồi nhanh hơn dự kiến nhưng rủi ro phía trước vẫn ở mức rất cao. Giải phóng các nguồn lực và mở rộng các động lực tăng trưởng trong nước là cách tiếp cận mới để củng cố nền tảng vĩ mô, thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững.
Đã đến lúc có một cơ quan quản lý nợ công

Đã đến lúc có một cơ quan quản lý nợ công

Các chuyên gia quốc tế cho rằng sự sắp xếp mang tính phân tán trong quản lý nợ công của Việt Nam dẫn đến thông tin không tập hợp, thiếu nhất quán nên ảnh hưởng đến việc ra quyết định. Do đó, cần thống nhất các chức năng quản lý nợ như trong chiến lược nợ công đã đề ra.
Cải cách thể chế tạo cơ hội đầu tư mới

Cải cách thể chế tạo cơ hội đầu tư mới

Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 gây ra những hậu quả hết sức nặng nề, Chính phủ đã triển khai nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp (DN) và người dân. Các phương án phục hồi sau đại dịch cũng đã được tính toán và theo nhiều chuyên gia kinh tế, việc cải cách thể chế (CCTC) sẽ đem lại hiệu quả lớn. Làm tốt CCTC trong giai đoạn này sẽ là sự chuẩn bị tốt nhất cho sự bứt phá vươn lên sau đại dịch.