Xuất khẩu 8 tháng tăng cao, Việt Nam xuất siêu đạt 3,96 tỷ USD

Xuất khẩu 8 tháng tăng cao, Việt Nam xuất siêu đạt 3,96 tỷ USD

Dấu hiệu phục hồi của kinh tế Việt Nam ngày càng rõ nét khi xuất khẩu 8 tháng năm 2022 tiếp tục tăng cao, số mặt hàng xuất khẩu tỷ USD giữ vững đà tăng trưởng giúp cán cân thương mại duy trì xuất siêu. Tính chung 8 tháng năm 2022, cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu ước tính đạt 3,96 tỷ USD (cùng kỳ năm trước nhập siêu 3,52 tỷ USD).
Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam đến năm 2030

Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam đến năm 2030

Ngày 19/4/2022, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 493/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 với mục tiêu xuất nhập khẩu phát triển bền vững với cơ cấu cân đối, hài hoà, phát huy lợi thế cạnh tranh, lợi thế so sánh, phát triển thương hiệu hàng hoá Việt Nam, nâng cao vị thế quốc gia trong chuỗi giá trị toàn cầu, là động lực của tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.
Kịch bản nào cho tỷ giá năm 2022?

Kịch bản nào cho tỷ giá năm 2022?

Trong giai đoạn 2012-2021 nhờ chính sách tiền tệ ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô của Ngân hàng Nhà nước cũng như cán cân cung - cầu ngoại tệ thuận lợi, tỷ giá VND/USD đã đạt được sự ổn định trong ngắn hạn, nhưng cũng linh hoạt trong trung và dài hạn. Với tiền đề đó, năm 2022, tỷ giá được dự báo sẽ tiếp tục xu hướng ổn định nhờ lạm phát thấp, cán cân thương mại cân bằng, cung ngoại tệ thuận lợi, mức độ đô la hóa thấp, cũng như chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước đặt mục tiêu ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô.
Phấn đấu cân bằng cán cân thương mại giai đoạn 2021 - 2025, thặng dư thương mại bền vững giai đoạn 2026 - 2030

Phấn đấu cân bằng cán cân thương mại giai đoạn 2021 - 2025, thặng dư thương mại bền vững giai đoạn 2026 - 2030

Ngày 19/4/2022, Thủ tướng ban hành Quyết định 493/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030. Chiến lược hướng tới mục tiêu tổng quát là xuất nhập khẩu phát triển bền vững với cơ cấu cân đối, hài hòa, phát huy lợi thế cạnh tranh, lợi thế so sánh, phát triển thương hiệu hàng hóa Việt Nam, nâng cao vị thế quốc gia trong chuỗi giá trị toàn cầu, là động lực của tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.
Cán cân thương mại và tác động của cán cân thương mại tới tăng trưởng kinh tế trong điều kiện bình thường mới ở Việt Nam

Cán cân thương mại và tác động của cán cân thương mại tới tăng trưởng kinh tế trong điều kiện bình thường mới ở Việt Nam

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) hàng hóa dịch vụ tác động mạnh mẽ tới tăng trưởng kinh tế và việc làm của mỗi quốc gia, nhất là các nước đang phát triển và Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ. XNK và cán cân thương mại (CCTM) là chỉ tiêu kinh tế vĩ mô, đồng thời cũng là bộ phận cấu thành nên tổng sản phẩm quốc nội, là cơ sở tạo lập các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhất là trong điều kiện hiện nay.
Xuất nhập khẩu "vượt bão" COVID-19

Xuất nhập khẩu "vượt bão" COVID-19

Bộ Công Thương dự báo, năm 2021, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam sẽ đạt từ 640 - 645 tỷ USD và cán cân thương mại duy trì ở mức xuất siêu nhẹ.
Duy trì thương mại ở mức cân bằng

Duy trì thương mại ở mức cân bằng

Trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp phòng, chống dịch, theo Bộ Công thương, có được kết quả xuất khẩu (XK) chín tháng năm 2021 khả quan là sự nỗ lực rất lớn của các ngành, địa phương và cộng đồng doanh nghiệp (DN). Mặt khác, vấn đề nhập siêu trong những tháng gần đây là không đáng lo, vì Việt Nam chủ yếu nhập khẩu (NK) hàng hóa phục vụ sản xuất, hàng hóa thiết yếu.