Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh trong doanh nghiệp và một số kiến nghị

Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh trong doanh nghiệp và một số kiến nghị

Cạnh tranh có vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ, là cơ sở khẳng định vị trí của nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, cạnh tranh không lành mạnh sẽ mang lại những tác động tiêu cực đối với nền kinh tế, doanh nghiệp và người tiêu dùng. Để hạn chế tình trạng này, ngày 26/09/2019, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 75/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh. Nghị định số 75/2019/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ ngày 01/12/2019. Bài viết trao đổi thực trạng cạnh tranh không lành mạnh trong doanh nghiệp, từ đó đưa ra một số kiến nghị trong thời gian tới.
 Những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 12

Những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 12

Tăng 10 lần mức phạt với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh; đổi USD tại tiệm vàng chỉ còn bị phạt từ cảnh cáo; siết chặt quy định về đào tạo, sát hạch cấp Giấy phép lái xe,...là những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 12.
Giải pháp hạn chế cạnh tranh không lành mạnh trong nền kinh tế thị trường

Giải pháp hạn chế cạnh tranh không lành mạnh trong nền kinh tế thị trường

Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là động lực phát triển của các thành phần kinh tế. Môi trường kinh doanh bình đẳng nếu không có sự xuất hiện của các hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Trên thực tế, các chủ thể kinh doanh thực hiện những hành vi cạnh tranh không lành mạnh ngày càng tinh vi, đa dạng và rất khó phát hiện.