Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm quản lý chất thải trên địa bàn

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm quản lý chất thải trên địa bàn

Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, tại khoản 7 Điều 72 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy định, Ủy ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh chịu trách nhiệm quản lý chất thải trên địa bàn; ban hành quy định về quản lý chất thải và thực hiện chính sách ưu đãi, hỗ trợ cho hoạt động quản lý chất thải theo quy định của pháp luật.
Xử lý nghiêm các khu công nghiệp, chế xuất, làng nghề vi phạm về chất thải

Xử lý nghiêm các khu công nghiệp, chế xuất, làng nghề vi phạm về chất thải

Ngày 23/2/2023, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký Quyết định số 146/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch quốc gia ứng phó sự cố chất thải giai đoạn 2023 - 2030. Đáng chú ý, Kế hoạch này nêu rõ, việc kiểm tra, thanh tra, xử lý nghiêm các khu công nghiệp, chế xuất, nhà máy, làng nghề... vi phạm quy định về quản lý, xử lý chất thải.
Giải pháp ứng dụng kế toán quản trị chi phí môi trường tại các doanh nghiệp

Giải pháp ứng dụng kế toán quản trị chi phí môi trường tại các doanh nghiệp

Trước tình hình ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đang diễn ra ở Việt Nam, nhu cầu ứng dụng kế toán quản trị chi phí môi trường rất cần thiết để góp phần bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp (DN) ở Việt Nam hiện nay đều không ứng dụng kế toán quản trị chi phí môi trường, thậm chí khái niệm này vẫn còn xa lạ với các DN. Bài viết đưa ra khái niệm, nội dung thực hiện và giải pháp nhằm đẩy mạnh ứng dụng về quản trị chi phí môi trường tại DN.
Chuyên gia “hiến kế” phát triển kinh tế tuần hoàn

Chuyên gia “hiến kế” phát triển kinh tế tuần hoàn

“Để thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam, bên cạnh việc thực hiện đồng bộ các giải pháp cần tiếp tục nhận diện những vấn đề đặt ra trong quy định pháp luật, từ đó tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật về lĩnh vực này ”.
Chính sách tài chính đối với kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam

Chính sách tài chính đối với kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam

Kinh tế tuần hoàn hay kinh tế xanh là xu hướng tất yếu hướng tới của các quốc gia khi nguồn tài nguyên trên thế giới ngày càng cạn kiệt. Việt Nam tuy đạt được những thành quả về phát triển bền vững, nhưng cùng với đó cũng phải đối diện với lượng chất thải phát sinh ngày càng lớn, nguyên liệu thô, nguyên liệu hóa thạch cạn kiệt... Vì vậy, việc lựa chọn nền kinh tế tuần hoàn là yêu cầu tất yếu của Việt Nam nhằm khắc phục hạn chế của mô hình tăng trưởng tuyến tính truyền thống. Bài viết này, tác giả khái quát cơ chế, chính sách chung về kinh tế tuần hoàn; phân tích, làm rõ vai trò của chính sách tài chính đối với phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam; đồng thời, định hướng hoàn thiện chính sách tài chính đối với kinh tế tuần hoàn trong giai đoạn mới.