Chính sách kinh tế tuần hoàn của một số quốc gia Đông Nam Á và khuyến nghị cho Việt Nam

Chính sách kinh tế tuần hoàn của một số quốc gia Đông Nam Á và khuyến nghị cho Việt Nam

Mô hình kinh tế tuần hoàn đang trở thành xu hướng phát triển tất yếu của các quốc gia trên thế giới, hướng đến phát triển bền vững trong bối cảnh tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt trước các tác động của con người. Kinh tế tuần hoàn là giải pháp cho cho bài toán giữa lợi ích kinh tế, bảo vệ môi trường và sử dụng nguồn tài nguyên hiệu quả đang được các quốc gia trên thế giới quan tâm. Bài viết phân tích một số chính sách kinh tế tuần hoàn của một số quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, bao gồm Singapore Malaysia và Thái Lan. Qua đó đề xuất 5 nhóm giải pháp nhằm phát triển kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam.
Ưu tiên hoàn thiện thể chế - một trong ba trụ cột phát triển ngành Tài chính

Ưu tiên hoàn thiện thể chế - một trong ba trụ cột phát triển ngành Tài chính

Nhiệm vụ về xây dựng, hoàn thiện thể chế pháp luật tài chính trong giai đoạn tới là hết sức quan trọng và nặng nề với yêu cầu ngày càng cao. Đẩy mạnh hoàn thiện và nâng cao chất lượng thể chế tài chính là một trong ba đột phá chiến lược tài chính đến năm 2030 để xây dựng nền tài chính quốc gia phát triển bền vững, hiện đại và hội nhập. Ban Cán sự Đảng Bộ Tài chính vừa ban hành Chỉ thị về đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế pháp luật tài chính trong tình hình mới. Nhân dịp này, đồng chí Hồ Đức Phớc - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Ban Cán sự Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã dành cho Thời báo Tài chính Việt Nam (TBTCVN) cuộc trả lời phỏng vấn.
20 nền kinh tế dễ kinh doanh nhất thế giới năm 2020

20 nền kinh tế dễ kinh doanh nhất thế giới năm 2020

Trái ngược với quan điểm thông thường, khó khăn nhất khi khởi nghiệp đôi khi không phải là tìm khách hàng mà là quá trình bắt đầu kinh doanh. Tùy vào các chính sách công, quy trình của mỗi nền kinh tế, doanh nghiệp có thể được 'chấp cánh' hay 'vỡ trận' khi còn chưa bắt đầu.