Áp lực lạm phát năm 2023 không lớn

Áp lực lạm phát năm 2023 không lớn

Theo TS. Nguyễn Đức Độ - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính (Học viện Tài chính), các áp lực đối với lạm phát từ các biến số như tiền tệ, tỷ giá hay giá nhiên, nguyên vật liệu nhiều khả năng đã đạt đỉnh trong năm 2022 và sẽ giảm trong năm 2023.
Bộ Tài chính tiếp tục đề xuất chính sách tài khóa, chính sách thuế để kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp

Bộ Tài chính tiếp tục đề xuất chính sách tài khóa, chính sách thuế để kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp

Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi cho biết, ngay từ những tháng cuối năm 2022, dưới sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, của Chính phủ, Bộ Tài chính đã chuẩn bị, nghiên cứu đề xuất một loạt các giải pháp liên quan tới chính sách tài khóa để tiếp tục hỗ trợ cho doanh nghiệp (DN), người dân trong thời gian tới.
Phản ứng chính sách nhanh hơn, kịp thời hơn, hiệu quả hơn

Phản ứng chính sách nhanh hơn, kịp thời hơn, hiệu quả hơn

Chiều ngày 17/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và phát biểu chỉ đạo Phiên toàn thể - tọa đàm cấp cao của Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ 5 với chủ đề "Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2022 và định hướng điều hành năm 2023".
Vượt thu ngân sách góp phần gia tăng "sức khỏe" tài khóa và ứng phó với các cú sốc bên ngoài

Vượt thu ngân sách góp phần gia tăng "sức khỏe" tài khóa và ứng phó với các cú sốc bên ngoài

Trao đổi với Tạp chí Tài chính, GS.TS. Trần Thọ Đạt - Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, thành viên Tổ Tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ khẳng định, việc thu ngân sách vượt dự toán năm 2022 được coi là một điểm sáng, góp phần quan trọng gia tăng "sức khỏe" tài khóa của nền kinh tế, tạo dư địa và nguồn lực để tiếp tục triển khai các gói hỗ trợ, ứng phó chủ động hơn với các cú sốc bất lợi từ bên ngoài.   
Chính sách tài khóa đã và đang là trụ cột của nền kinh tế

Chính sách tài khóa đã và đang là trụ cột của nền kinh tế

Báo cáo tại phiên họp của Quốc hội chiều ngày 28/10/2022, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, trong năm qua, kinh tế - xã hội nước ta đã được điều hành, quản lý thành công; chính sách tài khóa đã và đang là trụ cột của nền kinh tế.
HSBC: Việt Nam trong nhóm dẫn đầu về củng cố tài khóa năm 2023

HSBC: Việt Nam trong nhóm dẫn đầu về củng cố tài khóa năm 2023

ASEAN có xu hướng phải củng cố tài khóa trong năm 2023, tốc độ triển khai sẽ chậm hơn ở Malaysia, Thái Lan và Philippines. Trong khi đó, Việt Nam, Singapore và Indonesia nhiều khả năng sẽ dẫn đầu khi chính phủ các nước này có kế hoạch/dự định đưa mức thâm hụt về mức trước đại dịch.
Phối hợp hiệu quả chính sách tài khóa và tiền tệ để phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội

Phối hợp hiệu quả chính sách tài khóa và tiền tệ để phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội

Trong thời gian qua, với sự hỗ trợ từ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội (theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội, Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ), sự phối hợp hiệu quả chính sách tài khóa và tiền tệ, kinh tế Việt Nam đã phục hồi tích cực. Đặc biệt, chính sách tài khóa, với trọng tâm miễn, giảm, gia hạn nhiều khoản thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất được thực hiện trong hơn 2 năm qua, đã giúp doanh nghiệp có cơ hội phục hồi, phát triển sản xuất kinh doanh. Trong thời gian tới, vẫn còn nhiều trở ngại đến quá trình phục hồi của nền kinh tế, đòi hỏi cần có sự phối hợp hiệu quả hơn nữa của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong việc thực hiện các mục tiêu phục hồi và phát triển kinh tế.