Chính sách xã hội trong đại dịch COVID-19 ở một số nước và hàm ý cho Việt Nam

Chính sách xã hội trong đại dịch COVID-19 ở một số nước và hàm ý cho Việt Nam

Thời gian qua, để hạn chế những tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19, ngoài các chính sách về y tế, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều đã triển khai các chính sách xã hội, tuy nhiên, mức độ hiệu quả của các chính sách này là không giống nhau. Bài viết đề cập đến sự phản ứng chính sách xã hội tại một số quốc gia, trên cơ sở đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nhằm có thể đối phó với những cuộc khủng hoảng của dịch bệnh trong tương lai.
Hà Nội chi 500 tỷ đồng cho gần 10 nghìn lao động vay vốn phục hồi sản xuất

Hà Nội chi 500 tỷ đồng cho gần 10 nghìn lao động vay vốn phục hồi sản xuất

Đại diện Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Hà Nội vừa cho biết, trong năm 2021, thành phố đã bố trí ngân sách ủy thác qua Chi nhánh ngân hàng với số tiền 1.050 tỷ đồng, trong đó, 500 tỷ đồng cho người lao động bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 trên địa bàn vay để khắc phục khó khăn, tạo việc làm.
Tạo bước đột phá để chính sách bảo hiểm xã hội thực sự là trụ cột của an sinh xã hội

Tạo bước đột phá để chính sách bảo hiểm xã hội thực sự là trụ cột của an sinh xã hội

Đến nay, chính sách bảo hiểm xã hội của Việt Nam đã đạt những tiến bộ đáng ghi nhận. Cụ thể là hệ thống chính sách an sinh xã hội được thiết kế tương đối toàn diện ở nhiều mức độ giải quyết rủi ro khác nhau, bao gồm các nhóm chính sách: phòng ngừa, giảm thiểu và khắc phục rủi ro phù hợp với điều kiện Việt Nam và xu hướng tiến bộ của thế giới. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, chính sách bảo hiểm xã hội đang đứng trước những khó khăn, thách thức, công tác bảo hiểm xã hội trong thực tiễn còn nhiều hạn chế, bất cập cần quyết liệt cải cách và đổi mới.