Tăng cường phòng, chống tội phạm về đa dạng sinh học

Tăng cường phòng, chống tội phạm về đa dạng sinh học

Trong giai đoạn tới, sẽ tập trung đầu tư xây dựng hệ thống kiểm định, phân tích, xử lý thông tin hiện đại phục vụ công tác phòng ngừa, phát hiện, điều tra tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật có liên quan đến tội phạm trong bảo vệ đa dạng sinh học. Đẩy mạnh mở rộng hợp tác quốc tế trong phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật có liên quan đến tội phạm trong hoạt động này.
Phối hợp phòng, chống tội phạm trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội

Phối hợp phòng, chống tội phạm trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội

Triển khai thực hiện Quy chế phối hợp số 01/QCPH-BCA-BHXHVN ngày 21/1/2022 của Bộ Công an và Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam về thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm trong lĩnh vực BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), ngày 27/4/2022, BHXH tỉnh Đồng Nai và Công an tỉnh Đồng Nai đã ký Kế hoạch số 25/KH-CAT-BHXH (Kế hoạch 25) để phối hợp triển khai các nội dung công tác trên địa bàn tỉnh. Đó là chia sẻ của Giám đốc BHXH tỉnh Đồng Nai Phạm Minh Thành tại buổi làm việc với đoàn kiểm tra liên ngành Bộ Công an và BHXH Việt Nam.
Tăng cường đấu tranh phòng, chống tội phạm trên không gian mạng

Tăng cường đấu tranh phòng, chống tội phạm trên không gian mạng

Nêu thực tế trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội, việc gia tăng sử dụng mạng internet, mạng xã hội đã làm gia tăng tội phạm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, tội phạm tín dụng đen…, các đại biểu đề nghị, tới đây Chính phủ cần tiếp tục chỉ đạo các bộ, ngành chức năng tăng cường phối hợp, phát hiện, đấu tranh phòng, chống các loại tội phạm trên không gian mạng, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tội phạm tín dụng đen, tội phạm xâm phạm trật tự xã hội, buôn bán hàng giả, các loại vật tư y tế, thuốc chữa bệnh không đảm bảo chất lượng...
Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức “liêm chính, bản lĩnh” trong phòng, chống tội phạm, buôn lậu

Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức “liêm chính, bản lĩnh” trong phòng, chống tội phạm, buôn lậu

Đây là một trong những nội dung chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình, Trưởng Ban Chỉ đạo 389 quốc gia tại Thông báo của Văn phòng Chính phủ kết luận Hội nghị Tổng kết công tác năm 2020, phương hướng nhiệm vụ năm 2021 của Ban chỉ đạo 389 quốc gia.
Bước tiến sau 5 năm thực hiện Luật Phòng chống rửa tiền

Bước tiến sau 5 năm thực hiện Luật Phòng chống rửa tiền

Luật Phòng chống rửa tiền được Quốc hội thông qua ngày 18/6/2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013. Sau 5 năm triển khai thực hiện Luật, công tác phòng, chống rửa tiền của Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, đáng khích lệ, góp phần vào cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung và tội phạm rửa tiền, tài trợ khủng bố nói riêng, cũng như góp phần làm minh bạch hệ thống tài chính, thúc đẩy hoạt động thanh toán và thương mại quốc tế phát triển, từ đó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế và sự an toàn, ổn định của xã hội.
Chính phủ quyết liệt chỉ đạo phòng, chống tội phạm, buôn lậu, gian lận thương mại

Chính phủ quyết liệt chỉ đạo phòng, chống tội phạm, buôn lậu, gian lận thương mại

Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình - Trưởng Ban Chỉ đạo 138/CP và Ban Chỉ đạo 389 quốc gia yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung triển khai thực hiện các nhiệm vụ để công tác phòng, chống tội phạm, buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong thời gian tới có bước chuyển biến căn bản.