Đa dạng hóa chuỗi cung ứng toàn cầu sau đại dịch COVID-19 và hàm ý cho Việt Nam

Đa dạng hóa chuỗi cung ứng toàn cầu sau đại dịch COVID-19 và hàm ý cho Việt Nam

Đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng đến gần như tất cả các quốc gia trên thế giới, tác động tiêu cực đến đời sống dân sinh và hoạt động sản xuất kinh doanh, làm đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa thế giới và làm tăng đáng kể chi phí sản xuất, qua đó tác động mạnh đến thương mại toàn cầu và tăng trưởng kinh tế thế giới. Gián đoạn chuỗi cung ứng gây nguy hiểm cho dòng chảy hàng hóa trên toàn thế giới và tác động tiêu cực đến sự phục hồi kinh tế sau đại dịch. Do đó, tăng cường khả năng thích ứng trước các tác động từ sự điều chỉnh của chuỗi cung ứng là mục tiêu hướng đến của nhiều quốc gia.
Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ cần tiếp cận gần hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu

Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ cần tiếp cận gần hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu

Việc liên kết giữa doanh nghiệp Việt Nam với các công ty đa quốc gia được cho là con đường ngắn nhất để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Tuy nhiên, dù đã có nhiều cố gắng và triển khai các hoạt động kết nối nhưng kết quả vẫn chưa được như kỳ vọng.
Hoạt động logistics toàn cầu năm 2022 và hàm ý cho Việt Nam

Hoạt động logistics toàn cầu năm 2022 và hàm ý cho Việt Nam

Trong những tháng đầu năm 2022, thị trường logistics toàn cầu tiếp tục phục hồi và bước vào một giai đoạn mới với kỳ vọng mang lại tăng trưởng đáng kể cho cả năm 2022 và giai đoạn tiếp theo. Tuy nhiên, trước những rủi ro từ căng thẳng chiến tranh Nga-Ukranie, dịch bệnh bùng phát tại Trung Quốc... đang dấy lên nguy cơ về việc gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu, ảnh hưởng đến hoạt động logistics. Trước những diễn biến phức tạp trên quy mô toàn cầu hiện nay cho thấy còn nhiều khó khăn trong ngắn hạn, đòi hỏi các doanh nghiệp logistics và chủ hàng tiếp tục điều chỉnh các mô hình chuỗi cung ứng và logistics.
Để Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu

Để Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu

Thời gian qua, mặc dù Việt Nam đã có nhiều giải pháp khắc phục thực trạng những yếu kém, hạn chế trong việc tham gia vào chuối cung ứng toàn cầu. Trong bối cảnh mới, cần tiếp tục có những nỗ lực, giải pháp tham gia sâu hơn, Thiệu quả hơn vào chuỗi cung ứng toàn cấu lớn.
Standard Chartered: Việt Nam vẫn tiếp tục là một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu

Standard Chartered: Việt Nam vẫn tiếp tục là một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu

Trong Báo cáo kinh tế vĩ mô về Việt Nam vừa được công bố với tựa đề "Việt Nam - đà phục hồi sẽ mạnh hơn trong quý 2", Ngân hàng Standard Chartered khẳng định Việt Nam vẫn tiếp tục là một trung tâm sản xuất và một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu mặc cho những thách thức liên quan đến căng thẳng địa chính trị thế giới và tình hình dịch bệnh. Ngân hàng này cũng duy trì dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2022 ở mức 6,7%.
Việt Nam vẫn là điểm đến an toàn, hấp dẫn

Việt Nam vẫn là điểm đến an toàn, hấp dẫn

Dự báo năm 2022 sẽ có nhiều thuận lợi cho việc thu hút dòng vốn quốc tế. Trước hết, Việt Nam đang tích cực cải cách thủ tục hành chính nên việc khảo sát, làm các thủ tục đầu tư hay kết nối, lưu thông hàng hóa diễn ra thuận lợi. Chuỗi cung ứng toàn cầu cũng đang phục hồi nhanh chóng, nhu cầu tiêu dùng thế giới từng bước gia tăng trở lại là cơ hội để doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất.