Thời sự
Năm 2021, Chính phủ xác định tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo thuận lợi cho phục hồi và thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững trên cơ sở giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn. Đồng thời, nâng cao khả năng thích ứng và sức chống chịu của nền kinh tế.
Chuyển động Tài chính
Sáng 05/01/2020, Viện Kinh tế Tài chính (Học viện Tài chính) đã tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: “Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2020 và dự báo năm 2021”.
Thời sự
Cùng với tiếp tục thực hiện linh hoạt, hiệu quả “mục tiêu kép” vừa phòng, chống dịch Covid-19, vừa phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trong trạng thái bình thường mới, năm 2021, Chính phủ xác định tiếp tục tạo sự chuyển biến mạnh mẽ hơn nữa về môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia…
Infographics
Theo số liệu mới nhất của Tổng cục Thống kê, CPI bình quân năm 2020 tăng 3,23% so với bình quân năm 2019, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra là dưới 4%.
Chuyển động Tài chính
Cuối năm là thời gian sẽ có nhiều yếu tố tác động đến mặt bằng giá và chỉ số giá tiêu dùng (CPI). Để quản lý chặt giá cả thị trường, kiểm soát lạm phát, Bộ Tài chính tiếp tục phối hợp cùng các bộ, ngành, địa phương theo dõi sát diễn biến tình hình giá cả, kịp thời có các biện pháp điều hành phù hợp.
Thời sự
Thời gian tới, mặc dù bối cảnh trong nước và quốc tế vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro, nhưng quan điểm chỉ đạo của Chính phủ là kiên quyết không lùi bước trước dịch bệnh, khó khăn, thách thức; phải biến "nguy" thành "cơ" để quyết tâm phấn đấu hoàn thành cao nhất các chỉ tiêu, kế hoạch năm 2020 đã đề ra.
Thời sự
Đó là quyết tâm được thành viên Chính phủ đưa ra tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11/2020.
Infographics
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2020 giảm 0,01% so với tháng trước, trong đó 7/11 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số tăng.
Kinh doanh
03 trong số 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chủ yếu giảm mạnh đã khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2020 giảm 0,01%.
Thời sự
Tại phiên họp sáng ngày 11/11/2020, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 với 89,21% đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành.
Thời sự
Tháng 7 qua đi với nhiều diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, khi Việt Nam phải đối phó với đợt dịch mới.
Tin tức
Công bố thông tin này, Tổng cục Thống kê cho biết, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7 tăng là do các yếu tố: giá xăng dầu trong nước tăng theo giá xăng dầu thế giới, nhu cầu sử dụng điện, nước tăng cao trong thời gian nắng nóng vừa qua.
Đầu tư
Tại Hội thảo “Diễn biến thị trường giá cả ở Việt Nam 6 tháng đầu năm và dự báo cả năm 2020” do Viện Kinh tế - Tài chính (Học viện Tài chính) vừa tổ chức mới đây, các chuyên gia kinh tế đều cho rằng, có nhiều áp lực làm tăng Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong những tháng cuối năm nhưng dự báo CPI cả năm 2020 sẽ tăng bình quân ở mức từ 3,5% - 4%.
Infographics
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 6 tháng năm 2020 tăng 4,19% so với bình quân cùng kỳ năm trước đó.
Thời sự
Sáng 29/5, Tổng cục Thống kê công bố, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả nước tháng 5 năm 2020 giảm 0,03% so với tháng trước, giảm 1,24% so với tháng 12 năm 2019 và tăng 2,4% so với cùng kỳ năm trước. Bình quân 5 tháng đầu năm 2020, CPI tăng 4,39% so với cùng kỳ năm 2019.
Đầu tư
Nền kinh tế sẽ đi nhanh và vững khi có sự chung tay của cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp và người dân.
Thời sự
Sáng 29/4, Tổng cục Thống kê (GSO) cho biết, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2020 giảm 1,54% so với tháng trước, mức thấp nhất trong giai đoạn 2016-2020.
Thời sự
Kiểm soát chỉ số tiêu dùng (CPI) đóng vai trò quan trọng đối với ổn định kinh tế vĩ mô trong năm nay. Tuy nhiên, CPI chỉ có thể được kiểm soát khi hiệu quả đầu tư phải được cải thiện.
Đầu tư
Theo bà Đỗ Thị Ngọc, Vụ trưởng Vụ Thống kê giá (Tổng cục Thống kê), dịch viêm phổi cấp không tác động tiêu cực đến lạm phát, thậm chí ngược lại.
Thời sự
Tổng cục Thống kê cho biết, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 1/2020 ước tính đạt 448,1 nghìn tỷ đồng, tăng 3,6% so với tháng trước và tăng 10,2% so với cùng kỳ năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá tăng 7,2% (cùng kỳ năm 2019 tăng 10,9%).