Định hướng phát triển dịch vụ tài chính - ngân hàng Việt Nam và những vấn đề đặt ra

Định hướng phát triển dịch vụ tài chính - ngân hàng Việt Nam và những vấn đề đặt ra

Phát triển dịch vụ tài chính – ngân hàng là yêu cầu tất yếu của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính Việt Nam nói riêng. Vì vậy, chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam đến năm 2030 đã đặt ra những mục tiêu cụ thể về phát triển dịch vụ tài chính – ngân hàng trong bối cảnh đất nước hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng. Nghiên cứu định hướng phát triển dịch vụ tài chính – ngân hàng của Việt Nam, bài viết nhận diện những khó khăn, thách thức, đề xuất kiến nghị để thực hiện thành công định hướng mà Chính phủ đã đề ra đến năm 2030.
Phát triển thị trường dịch vụ tài chính Việt Nam trong kỷ nguyên Cách mạng công nghiệp 4.0

Phát triển thị trường dịch vụ tài chính Việt Nam trong kỷ nguyên Cách mạng công nghiệp 4.0

Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã, đang diễn ra mạnh mẽ tác động đến đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam. Lĩnh vực tài chính – ngân sách nói chung và thị trường dịch vụ tài chính nói riêng được đánh giá là một trong các lĩnh vực được “hưởng lợi” nhiều nhất nhưng đồng thời cũng chịu tác động lớn từ cuộc cách mạng này. Đánh giá thực trạng áp dụng giải pháp công nghệ tài chính mới tại thị trường dịch vụ tài chính Việt Nam, phân tích định hướng phát triển thị trường này trong thời gian tới, bài viết đưa ra một số kiến nghị dưới góc nhìn công nghệ - kỹ thuật nhằm hỗ trợ công tác quản lý, phát triển thị trường tài chính hoạt động an toàn, minh bạch, hiệu quả.
Cơ hội và thách thức với thị trường dịch vụ tài chính khi Việt Nam tham gia các FTA thế hệ mới

Cơ hội và thách thức với thị trường dịch vụ tài chính khi Việt Nam tham gia các FTA thế hệ mới

Việc đàm phán, ký kết và thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thời gian qua đã đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia hội nhập nhanh và toàn diện vào nền kinh tế thế giới. Trong các FTA, các cam kết về lĩnh vực dịch vụ tài chính luôn là vấn đề được quan tâm. Đây cũng là một trong những ngành có đóng góp quan trọng trong GDP của Việt Nam. Nghiên cứu này đánh giá những thách thức và cơ hội của thị trường dịch vụ tài chính Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, nhất là trong điều kiện thực thi các FTA thế hệ mới, từ đó gợi mở một số giải pháp tới các cơ quan quản lý nhà nước có những quyết sách điều chỉnh phù hợp với bối cảnh mới.
Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường dịch vụ tài chính Việt Nam

Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường dịch vụ tài chính Việt Nam

Trong thời gian qua, thị trường dịch vụ tài chính Việt Nam đã có bước chuyển biến tích cực, thể chế được hoàn thiện, chất lượng dịch vụ được tăng cường, đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế. Trong bối cảnh Cách mạng công nghệ 4.0 bùng nổ đã tác động sâu rộng đến cấu trúc nhiều ngành, lĩnh vực, trong đó có dịch vụ tài chính. Để bắt kịp xu hướng chung, thị trường dịch vụ tài chính của Việt Nam cần tiếp tục đổi mới, mở rộng các sản phẩm, dịch vụ áp dụng công nghệ mới, phục vụ tốt hơn nhu cầu của người dân, doanh nghiệp. Bài viết đánh giá thực trạng thị trường dịch vụ tài chính Việt Nam trong thời gian qua và định hướng phát triển thời gian tới.
Một số vấn đề về phát triển mô hình tài chính vi mô ở Việt Nam

Một số vấn đề về phát triển mô hình tài chính vi mô ở Việt Nam

Tài chính vi mô là công cụ hữu hiệu góp phần giảm nghèo bền vững, tạo cho người nghèo biết cách “làm ăn”, tiết kiệm và trang bị những kiến thức cần thiết cho người nghèo. Tuy nhiên, trong thời gian qua, tài chính vi mô ở nước ta vẫn chưa phát triển đúng với tiềm năng. Một trong số những nguyên nhân được chỉ ra là rào cản về khung khổ pháp lý. Bài viết phân tích các chính sách của nhà nước đối với hoạt động tài chính vi mô và đề xuất phương hướng tháo gỡ khó khăn để tài chính vi mô phát triển hơn nữa trong tương lai.
Chứng khoán Bảo Minh bị phạt 350 triệu đồng

Chứng khoán Bảo Minh bị phạt 350 triệu đồng

Ngày 3/9, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) ban hành Quyết định số 673/QĐ-XPVPHC về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán đối với Công ty cổ phần Chứng khoán Bảo Minh.
Phát triển tài chính toàn diện tại Việt Nam

Phát triển tài chính toàn diện tại Việt Nam

Ngày nay, tài chính toàn diện đã trở thành vấn đề được quan tâm trên phạm vi toàn cầu, với mục tiêu phát triển hệ thống tài chính phục vụ cho tất cả các thành viên trong xã hội.
Phát triển tài chính toàn diện trong bối cảnh công nghệ số

Phát triển tài chính toàn diện trong bối cảnh công nghệ số

Việc tiếp cận sản phẩm, dịch vụ tài chính chính thức giữ vai trò quan trọng đối với mọi đối tượng trong nền kinh tế - xã hội, được xem là một trong những công cụ sống còn để phát triển nền kinh tế nói chung và góp phần xóa đói giảm nghèo nói riêng.