Phát triển điện phải đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên hàng đầu

Phát triển điện phải đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên hàng đầu

Theo đánh giá của Bộ Công Thương, thời gian qua, việc phát triển nguồn điện và lưới điện cơ bản đảm bảo đáp ứng nhu cầu phụ tải cực đại của toàn quốc, bảo đảm được cân đối về an ninh năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2020. Tính đến cuối năm 2020, tổng công suất lắp đặt các loại hình nguồn điện của hệ thống điện quốc gia đạt 69.342 MW.
Công bố thanh tra thực hiện Quy hoạch Điện VII và Quy hoạch Điện VII điều chỉnh

Công bố thanh tra thực hiện Quy hoạch Điện VII và Quy hoạch Điện VII điều chỉnh

Ngày 8/3, tại trụ sở Thanh tra Chính phủ (TTCP), Phó Tổng Thanh tra Chính phủ Lê Sỹ Bảy đã chủ trì buổi công bố quyết định thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật trong quản lý, thực hiện quy hoạch và đầu tư xây dựng các công trình điện theo Quy hoạch Điện VII và Quy hoạch Điện VII điều chỉnh.
Đẩy nhanh cơ chế mua bán điện trực tiếp

Đẩy nhanh cơ chế mua bán điện trực tiếp

Bộ Công Thương đang lấy ý kiến, hoàn thiện dự thảo thông tư hướng dẫn để thí điểm cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA) từ các dự án năng lượng tái tạo. Cơ chế này cho phép các đơn vị phát điện năng lượng tái tạo (công suất lớn hơn 30 MW) tham gia bán cho khách hàng sử dụng điện với mục đích sản xuất công nghiệp (cấp điện áp từ 22 kV trở lên). Các bên được chủ động đàm phán, thỏa thuận về giá mua bán thông qua hợp đồng dài hạn. Quy mô trong giai đoạn thí điểm mua bán điện trực tiếp dự kiến không vượt quá 1.000 MW.
Để tránh rơi vào khủng hoảng năng lượng

Để tránh rơi vào khủng hoảng năng lượng

Khủng hoảng năng lượng đang dóng lên hồi chuông cảnh báo tới Việt Nam khi thời gian qua, nhiều nguồn điện ở phía bắc chậm tiến độ, trong bối cảnh nguy cơ thiếu điện không chỉ xảy ra tại Trung Quốc mà kéo sang Anh, Ấn Độ và nhiều quốc gia. Việt Nam cũng đứng trước nguy cơ khủng hoảng ấy.
 Bài học từ khủng hoảng năng lượng Trung Quốc

Bài học từ khủng hoảng năng lượng Trung Quốc

Hàng loạt giải pháp đang được Trung Quốc áp dụng nhằm giải quyết khủng hoảng năng lượng trong đó có việc thả nổi giá điện, hỗ trợ tín dụng và tài chính cho các nhà máy điện than, tăng cường nhập khẩu than, thúc đẩy các nhà máy điện gió và mặt trời,… là bài học thiết thực đối viới Việt Nam.
EVNNPC: Sản lượng điện thương phẩm 8 tháng đầu năm tăng 10,67% so với cùng kỳ năm 2020

EVNNPC: Sản lượng điện thương phẩm 8 tháng đầu năm tăng 10,67% so với cùng kỳ năm 2020

Trong bối cảnh đối diện với không ít khó khăn, thách thức do đại dịch COVID-19 gây ra, Ban lãnh đạo cùng tập thể Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đã nỗ lực, phấn đấu hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Cụ thể, lũy kế 8 tháng đầu năm 2021, sản lượng điện thương phẩm của EVNNPC đạt 54,211 tỷ kWh, tăng 10,67% so với cùng kỳ năm 2020. Tỷ lệ tổn thất điện năng tháng 8 thực hiện là đạt 4,82%, giảm 0,22% so với cùng kỳ 2020. Tỷ lệ tổn thất điện năng thực hiện lũy kế 8 tháng là 4,58%, giảm 0,42% so với cùng kỳ 2020.