Kinh doanh
Hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A) doanh nghiệp (DN) có vốn nhà nước ở Việt Nam đang trở thành kênh đầu tư hấp dẫn. Tuy nhiên, hoạt động này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro cho DN, cũng như nền kinh tế. Do vậy, phân tích rõ hơn những động cơ của các bên khi thực hiện M&A DN có vốn nhà nước là việc làm cần thiết, giúp cơ quan quản lý nhà nước xây chiến lược, khuôn khổ pháp lý và điều tiết chính sách kịp thời, hiệu quả.
Kinh doanh
Ở Việt Nam, hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A) được quan tâm kể từ khi Luật doanh nghiệp năm 1999 ra đời và trở nên sôi động trong những năm gần đây, với sự phát triển nhanh về cả số lượng và quy mô. Một trong những mấu chốt quan trọng góp phần thúc đẩy hoạt động M&A chính là phương thức thực hiện các thương vụ M&A. Bài viết phân tích một số phương thức M&A doanh nghiệp có vốn nhà nước thường áp dụng hiện nay.
Kinh doanh
Cùng với quá trình phát triển, đẩy mạnh tái cơ cấu nền kinh tế và chủ động hội nhập quốc tế, thị trường mua bán, sáp nhập tại Việt Nam cũng ngày càng sôi động. Thống kê cho thấy, giai đoạn 2009 – 2018, có trên 4.000 thương vụ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp có vốn nhà nước ở Việt Nam được thực hiện với tổng giá trị 48,8 tỷ USD.
Trao đổi - Bình luận
(Tài chính) Hiện nay, vấn đề quản lý giám sát tài chính nói chung và doanh (DN) có vốn Nhà nước nói riêng không những được Chính phủ Việt Nam cũng như các nhà đầu tư trong và ngoài nước mà người dân cũng rất quan tâm, đặc biệt là vấn đề giám sát đối với khu vực có vốn Nhà nước. Đây là một trong những khu vực vẫn nắm nguồn lực lớn của quốc gia từ nay đến 2020. Do đó, một sự đổ vỡ của các DN có vốn Nhà nước sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của nền kinh tế cũng như toàn xã hội.
Bình luận chính sách
(Tài chính) Ngày 25/6/2013, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 61/2013/NĐ-CP về Quy chế giám sát tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động và công khai thông tin tài chính đối với doanh nghiệp do Nhà nước làm chủ sở hữu và doanh nghiệp có vốn nhà nước. Có hiệu lực thi hành từ ngày 15/8/2013, Nghị định 61/2013/NĐ-CP là công cụ giúp phát hiện kịp thời các yếu kém trong hoạt động của doanh nghiệp có vốn nhà nước để cảnh báo và có biện pháp xử lý kịp thời…
Bình luận chính sách
Chính phủ vừa ban hành kèm theo Nghị định số 61/2013/NĐ-CP Quy chế giám sát tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động và công khai tài chính đối với doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn nhà nước. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/8/2013.