Kinh doanh
Nhiều doanh nghiệp dệt may biến thách thức thành cơ hội phát triển trong giai đoạn vô cùng khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Kinh doanh
Muốn hưởng lợi từ EVFTA, doanh nghiệp Việt phải đáp ứng được quy tắc xuất xứ từ vải trở đi. Xuất khẩu hàng may mặc, giày da của Việt Nam sang EU đạt 9,4 tỷ USD năm 2019.
Kinh doanh
Theo phân tích của Công ty Chứng khoán Bảo Việt, ngành hàng điện tử và dệt may của Việt Nam có thể hưởng lợi từ chiến tranh thương mại.
Pháp luật
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp ngành dệt may gặp khó bởi hàng giả, nhái thương hiệu tràn lan trên thị trường. Thách thức này đòi hỏi doanh nghiệp phải có những bước đi phù hợp trong xây dựng thị trường, thương hiệu; Đồng thời, cũng rất cần sự hỗ trợ từ cơ quan quản lý.
Tư vấn pháp luật
Công ty của bà Nguyễn Thị Thu Trang (tỉnh Quảng Trị) chuyên về lĩnh vực may, dệt nhuộm, được phê duyệt đánh giá tác động môi trường năm 2015, điều chỉnh năm 2016. Trong chương trình giám sát môi trường định kỳ có giám sát môi trường không khí xung quanh tại các vị trí là các nhà xưởng.Công ty của bà Trang không phát sinh phóng xạ. Bà Trang hỏi, vậy công ty có phải giám sát không khí xung quanh tại các vị trí nêu trên không?
Đầu tư
(Tài chính) Để tránh phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu của Trung Quốc, nhiều doanh nghiệp (DN) đang chuyển hướng lựa chọn thay thế bằng nguyên liệu từ các thị trường khác.
Tài chính Doanh nghiệp
(Tài chính) Hiện nay, nhiều doanh nghiệp (DN) dệt may lớn của nước ngoài đã và đang tăng cường đầu tư xây dựng chuỗi nhà máy với quy trình sản xuất hoàn chỉnh từ dệt vải đến thành phẩm, đón đầu cơ hội từ Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình dương (TPP). Trong khi đó, nhiều chuyên gia lo ngại, dù đang trong giai đoạn nước rút của tiến trình gia nhập TPP và đã có sự chuẩn bị về nhiều mặt, nhưng dường như các DN dệt may trong nước vẫn bị các DN FDI lấn át trong cuộc đua này.
Tài chính Doanh nghiệp
(Tài chính) Chỉ trong chưa đầy 1 tháng nay đã có ít nhất 4 doanh nghiệp dệt may, sản xuất xơ, sợi nước ngoài tìm đến xây dựng nhà máy sản xuất ở Việt Nam với quy mô vốn đầu tư lớn.
Tài chính Doanh nghiệp
(Tài chính) Khả năng thay đổi các nguồn nguyên vật liệu, hoặc tối ưu hoá quá trình luân chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá, dịch vụ của một chuỗi cung ứng hoàn thiện có thể giúp doanh nghiệp (DN) tiết kiệm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh.
Đầu tư
(Tài chính) Khi tham gia Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), các doanh nghiệp dệt may sẽ nhận được nhiều ưu đãi về thuế quan. Song, nhiều chuyên gia cho rằng ngành dệt may cũng sẽ phải đối mặt với không ít những thách thức, bởi các quy định khắt khe về đồng bộ hóa các khâu trong quy trình sản xuất dệt may để có thể thực sự được hưởng những ưu đãi từ TPP.
Trao đổi - Bình luận
(Tài chính) Chất lượng nguồn nhân lực có yếu tố tác động quan trọng đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (DN). Đối với các DN dệt may, điều này càng quan trọng bởi ngành này đòi hỏi đội ngũ nhân lực hùng hậu. Bài viết tập trung phân tích, đánh giá việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý trong các DN dệt may tại tỉnh Nam Định - địa phương có đặc thù phát triển về ngành nghề này.
Tài chính Doanh nghiệp
(Tài chính) Dệt may là ngành có vai trò quan trọng, đóng góp hiệu quả vào sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, chiếm 16% - 18% tổng giá trị công nghiệp cả nước, khoảng 15% tổng kim ngạch xuất khẩu và tạo việc làm cho hơn 2 triệu lao động. Tuy nhiên, các doanh nghiệp (DN) trong Ngành đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhất là đảm bảo lành mạnh về tài chính và tăng sức cạnh tranh. Bởi vậy, nâng cao hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp dệt may là một trong những phương pháp quản lý hữu hiệu cần triển khai thực hiện.