Nghiên cứu thực trạng logistics xanh và chuyển đổi số trong các doanh nghiệp logisics Việt Nam

Nghiên cứu thực trạng logistics xanh và chuyển đổi số trong các doanh nghiệp logisics Việt Nam

Đối với các doanh nghiệp, việc “xanh hóa” chuỗi cung ứng được xem như một phần trong chiến lược đầu tư xanh, giúp doanh nghiệp sử dụng hiệu quả nguồn lực sinh thái tự nhiên, thân thiện với môi trường, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh. Hiện nay, tỷ lệ chi phí logistics so với GDP quốc gia của Việt Nam là 18% GDP, trong khi con số này ở các nước phát triển chỉ 9-14%. Chi phí logistics của Việt Nam vẫn còn khá cao so với các quốc gia khác trong khu vực như Trung Quốc, Thái Lan,… Do đó, chuyển đổi số là yêu cầu cần thiết để cắt giảm chi phí cũng như hướng doanh nghiệp đến phát triển bền vững. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, chủ yếu tổng hợp các công trình nghiên cứu trước đây của các nhà nghiên cứu trên thế giới cũng như tại Việt Nam chứng minh chuyển đổi số có nhiều ảnh hưởng đến thực hành logistics xanh của các doanh nghiệp logistics. Thông qua các số liệu đã được kiểm chứng, nghiên cứu sẽ chỉ ra thực trạng chuyển đổi số tại các doanh ngh
Tăng cường năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp logistics

Tăng cường năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp logistics

Sau hơn 5 năm triển khai Quyết định số 200/QÐ-TTg về việc phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025, ngành logistics nói chung và năng lực của các doanh nghiệp logistics ở nước ta nói riêng đã có những bước tiến đáng kể cả về lượng và chất. Các doanh nghiệp logistics đang từng bước tham gia tích cực hơn vào việc hỗ trợ sản xuất, lưu thông hàng hóa trong nước và xuất, nhập khẩu.
Tháo gỡ vướng mắc về chính sách thuế, phí, lệ phí tạo điều kiện cho doanh nghiệp logistics

Tháo gỡ vướng mắc về chính sách thuế, phí, lệ phí tạo điều kiện cho doanh nghiệp logistics

Bộ Tài chính tiếp tục rà soát, tháo gỡ vướng mắc về chính sách thuế, phí, lệ phí, giá dịch vụ để tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN) cung cấp dịch vụ logistics; chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành đẩy mạnh các hoạt động tạo thuận lợi thương mại, cải cách thủ tục hải quan, giảm và đơn giản hóa thủ tục kiểm tra chuyên ngành, chuẩn hóa hồ sơ, triển khai các cam kết tại Hiệp định về Thuận lợi hóa thương mại của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Tạo cơ chế để doanh nghiệp logistics Việt có thể dẵn dắt thị trường

Tạo cơ chế để doanh nghiệp logistics Việt có thể dẵn dắt thị trường

Trong giai đoạn tới, để hoạt động logistics tại Việt Nam tiếp tục phát triển và đóng vai trò then chốt cho tăng trưởng xuất nhập khẩu rất cần có sự thống nhất hệ thống hóa từng văn bản pháp lý về các lĩnh vực đường bộ, đường thủy cũng như tạo cơ chế đặc biệt cho các doanh nghiệp Việt Nam dẫn dắt thị trường.
Đồng bộ các giải pháp phát triển logistics khu vực nông thôn

Đồng bộ các giải pháp phát triển logistics khu vực nông thôn

Thực tế cho thấy, việc phát triển hệ thống logistics nông thôn có thể tạo ra các kênh phân phối hiệu quả, góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển giữa khu vực thành thị và nông thôn, nâng cao chất lượng và giá trị nông sản cũng như cung cấp hàng tiêu dùng giá rẻ, chất lượng cao cho khu vực nông thôn. Đối với Việt Nam, do đặc thù phân bố dân cư phần lớn tập trung tại khu vực nông thôn, việc phát triển logistics nông thôn càng có ý nghĩa đặc biệt hơn. Bài viết trao đổi về vai trò, tiềm năng, thách thức trong phát triển lĩnh vực logistics nông thôn ở Việt Nam, qua đó đề xuất giải pháp phát triển lĩnh vực này thời gian tới.
Phát triển ngành Dịch vụ logistic tại Hải Phòng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Phát triển ngành Dịch vụ logistic tại Hải Phòng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Hải Phòng được đánh giá là một trong những địa phương ở Việt Nam có nhiều tiềm năng cho sự phát triển của ngành dịch vụ logistics như: Có lưu lượng hàng hóa xuất nhập khẩu lớn nhất phía Bắc; có nhiều bến cảng với hệ thống thiết bị hiện đại, cơ sở hạ tầng đầy đủ, an toàn phù hợp với phương thức vận tải thương mại quốc tế. Tuy nhiên, trên thực tế, hoạt động logistics tại Hải Phòng chưa phát triển tương xứng với tiềm năng. Để ngành dịch vụ logistics ở Hải Phòng phát triển bền vững trong bối cảnh hội nhập, thời gian tới, Thành phố cần triển khai đồng bộ các giải pháp phù hợp.
Nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp logistics  trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp logistics trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Nghiên cứu này nhằm tìm ra mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp logistics trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Số liệu được thu thập từ báo cáo tài chính của 59 doanh nghiệp logistics giai đoạn 2014 - 2018. Mô hình FEM được tìm thấy là phù hợp với dữ liệu của bài nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, thuế và tính thanh khoản có quan hệ ngược chiều với cấu trúc vốn của các doanh nghiệp logistics Việt Nam trong khi các nhân tố khác không có ý nghĩa thống kê. Kết quả của nghiên cứu có thể giúp các công ty này có thể xây dựng được một cấu trúc vốn hợp lý để phát huy được các sức mạnh nội tại của mình.
Sáng - tối bức tranh doanh nghiệp logistics

Sáng - tối bức tranh doanh nghiệp logistics

Tính đến thời điểm này, doanh nghiệp thuộc ngành logistics niêm yết trên hai sàn chứng khoán đã công bố báo cáo tài chính năm 2019. Bên cạnh những doanh nghiệp đạt được sự tăng trưởng cả về doanh thu và lợi nhuận, có không ít doanh nghiệp trong nhóm này kết quả kinh doanh không được khả quan.
90% doanh nghiệp logistics vốn dưới 10 tỷ đồng

90% doanh nghiệp logistics vốn dưới 10 tỷ đồng

90% DN logistics khi đăng ký có vốn dưới 10 tỷ đồng, thấp hơn mức vốn đăng ký bình quân DN cả nước. Đây là một trong những nội dung tại Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển logistics Việt Nam vừa được Bộ Công thương trình Chính phủ.