Khơi thông nguồn tín dụng thúc đẩy thu mua, tiêu thụ, xuất khẩu hàng nông sản chủ lực vùng ĐBSCL

Khơi thông nguồn tín dụng thúc đẩy thu mua, tiêu thụ, xuất khẩu hàng nông sản chủ lực vùng ĐBSCL

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) yêu cầu các tổ chức tín dụng (TCTD) tiếp tục tập trung nguồn vốn vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhất là các lĩnh vực ưu tiên như nông nghiệp nông thôn, phân bổ tín dụng hợp lý cho khu vực trọng điểm như Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Nâng chất lượng tôm xuất khẩu ở đồng bằng sông Cửu Long

Nâng chất lượng tôm xuất khẩu ở đồng bằng sông Cửu Long

Việt Nam có nhiều lợi thế để phát triển ngành tôm, nhất là ở đồng bằng sông Cửu Long, nơi chiếm 95% sản lượng tôm, cũng là trung tâm của các nhà máy chế biến. Tại đây, ngành tôm phát triển cả về quy mô, kỹ thuật và chất lượng theo hướng hiện đại và bảo vệ môi trường.
Bộ Tài chính triển khai các nhiệm vụ phát triển kinh  tế - xã hội Đồng bằng sông Cửu Long

Bộ Tài chính triển khai các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Đồng bằng sông Cửu Long

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc vừa ký ban hành Quyết định số 2074/QĐ-BTC về kế hoạch hành động của Bộ Tài chính thực hiện Nghị quyết số 78/NQ-CP ngày 18/6/2022 của Chính phủ về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 02/4/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Chuyển đổi bền vững nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long

Chuyển đổi bền vững nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long

Đứng trước các cơ hội và thách thức đan xen, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Bộ NN&PTNT) đã hợp lực cùng các địa phương, các đối tác tập trung đẩy mạnh cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững, an toàn, thịnh vượng.
Đổi mới sáng tạo gắn với chuyển đổi số ở đồng bằng sông Cửu Long

Đổi mới sáng tạo gắn với chuyển đổi số ở đồng bằng sông Cửu Long

Thời gian qua, mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng các giải pháp chuyển đổi số với công nghệ 4.0 tại đồng bằng sông Cửu Long đã giúp giảm công lao động, chi phí sản xuất và nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, cụ thể là giúp tự động hóa giám sát cây trồng, vật nuôi một cách liên tục, phân tích diện rộng tình hình thời tiết, độ ẩm, sâu bệnh... để thực hiện canh tác an toàn.
Phát triển hệ thống logistics vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Phát triển hệ thống logistics vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long hiện có nhiều lợi thế và hội đủ các loại hình vận tải đường sông, đường biển, đường bộ và hàng không. Tuy nhiên, làm thế nào để tận dụng lợi thế logistics, đưa kinh tế khu vực này phát triển mạnh mẽ đang là nhiệm vụ quan trọng của các bộ, ngành và địa phương….
Kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long trước thử thách của 3 "vòng xoáy"

Kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long trước thử thách của 3 "vòng xoáy"

Báo cáo kinh tế thường niên Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) năm 2022 cho thấy, điểm sáng lớn nhất của ĐBSCL trong hai năm 2020 - 2021 là nông nghiệp. Báo cáo cũng đánh giá, kinh tế khu vực ĐBSCL đang đứng trước thử thách của 3 vòng xoáy: “Vòng xoáy ngân sách”; “Vòng xoáy lao động”; “Vòng xoáy cơ cấu kinh tế” .
Bảo đảm chất lượng tôm giống vùng Tây Nam Bộ

Bảo đảm chất lượng tôm giống vùng Tây Nam Bộ

Các tỉnh ven biển vùng đồng bằng sông Cửu Long chiếm hơn 90% diện tích nuôi tôm nước lợ cả nước, với hơn 680.000ha; nhu cầu phục vụ nghề nuôi khoảng hơn 100 tỷ con tôm giống mỗi năm. Thời gian qua, các tỉnh trong vùng đã phối hợp thực hiện tốt việc quản lý nhằm bảo đảm chất lượng tôm giống - “đầu vào” quan trọng của quy trình nuôi tôm.