Phát triển du lịch bền vững tại các đô thị

Phát triển du lịch bền vững tại các đô thị

Tính đến tháng 9/2022, Việt Nam có gần 900 đô thị với 5 thành phố trực thuộc trung ương, đóng góp 70% GDP cả nước. Tại nhiều đô thị có nguồn tài nguyên tự nhiên và nhân văn nổi trội, du lịch đã thật sự trở thành động lực đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế-xã hội địa phương.
An Giang phát triển mới các sản phẩm du lịch

An Giang phát triển mới các sản phẩm du lịch

Từ đầu năm đến nay, ngành du lịch tỉnh An Giang tiếp tục phục hồi, lượng du khách tăng dần đã tạo tiền đề phát triển du lịch bền vững thông qua việc đẩy mạnh đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng du lịch, nâng chất, đa dạng các sản phẩm du lịch. 9 tháng đầu năm 2023, An Giang đón khoảng 7,9 triệu lượt khách (tăng 18% so cùng kỳ, đạt 99% kế hoạch).
Việt Nam có quy mô kinh tế số tăng trưởng mạnh nhất Đông Nam Á

Việt Nam có quy mô kinh tế số tăng trưởng mạnh nhất Đông Nam Á

Tổng giá trị hàng hóa (GMV) của Việt Nam dự kiến đạt tỷ lệ tăng trưởng kép hằng năm (CAGR) ở mức 20%, từ 30 tỷ USD vào năm 2023 lên gần 45 tỷ USD vào năm 2025. Tăng trưởng GMV trong hai năm tới sẽ được dẫn dắt bởi thương mại điện tử và du lịch trực tuyến.
Du lịch Việt Nam cán mốc đón 10 triệu lượt khách quốc tế

Du lịch Việt Nam cán mốc đón 10 triệu lượt khách quốc tế

Cục Du lịch quốc gia (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) cho biết, trong tháng 10/2023, Việt Nam đón 1,11 triệu lượt khách quốc tế, đánh dấu tháng thứ 4 liên tiếp ngành du lịch đón trên 1 triệu lượt khách quốc tế. Tính chung 10 tháng, tổng lượng khách quốc tế đạt gần 10 triệu lượt.
Mối quan hệ giữa các nhân tố đến phát triển du lịch bền vững tại điểm đến

Mối quan hệ giữa các nhân tố đến phát triển du lịch bền vững tại điểm đến

Nghiên cứu được thực hiện dựa trên các nền tảng lý thuyết phát triển du lịch bền vững. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là kết hợp giữa định tính và định lượng. Mẫu nghiên cứu đủ lớn để thực hiện phương pháp định lượng với mô hình cấu trúc tuyến tính SEM. Tác giả sử dụng 4 nhân tố tác động đến mục tiêu phát triển du lịch bền vững gồm: Chính quyền địa phương; Cộng đồng địa phương; Doanh nghiệp du lịch – lữ hành và Du khách. Kết quả phân tích mô hình SEM và kiểm định giả thuyết cho thấy, các giả thuyết và nhân tố trên có tính tin cậy và được chấp nhận.
Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, khơi thông quỹ đất cho phát triển du lịch

Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, khơi thông quỹ đất cho phát triển du lịch

Theo các chuyên gia, những khoảng trống pháp lý trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản (BĐS) du lịch, nghỉ dưỡng đã và đang gây ra lo ngại cho các nhà đầu tư về tính an toàn pháp lý hay những rủi ro có thể xảy ra. Để tạo quỹ đất cho phát triển du lịch, các chuyên gia cho rằng, cần hoàn thiện khung pháp lý đồng bộ, tạo điều kiện cho nhà đầu tư tiếp cận đất đai, phát triển hạ tầng du lịch.