Kinh nghiệm sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc tại Trung Quốc

Kinh nghiệm sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc tại Trung Quốc

Trung Quốc hiện là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. Để có được sự thành công này, không thể phủ nhận vai trò của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc trong quá trình điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt và khéo léo, trong đó, điển hình nhất là sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc. Với đặc trưng của nền kinh tế chưa chuyển đổi hoàn toàn sang cơ chế thị trường đúng nghĩa và cách thức quản lý hành chính của Nhà nước còn can thiệp khá sâu vào thị trường tiền tệ, trong ngắn hạn, tỷ lệ dự trữ bắt buộc vẫn là công cụ chính sách tiền tệ được Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc sử dụng một cách thường xuyên. Bài viết trao đổi về việc sử dụng công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc tại Trung Quốc và gợi mở một số hàm ý chính sách cho Việt Nam trong thời gian tới.
03 trường hợp tổ chức tín dụng không cần dự trữ bắt buộc

03 trường hợp tổ chức tín dụng không cần dự trữ bắt buộc

Ngày 27/12/2019, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Thông tư số 30/2019/TT-NHNN quy định về thực hiện dự trữ bắt buộc của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, trong đó quy định cụ thể các trường hợp sau đây không cần thực hiện dự trữ bắt buộc.
Khi nào tổ chức tín dụng không cần dự trữ bắt buộc?

Khi nào tổ chức tín dụng không cần dự trữ bắt buộc?

Thông tư số 30/2019/TT-NHNN ngày 27/12/2019 về thực hiện dự trữ bắt buộc của các tổ chức tín dụng , chi nhánh ngân hàng nước ngoài đã quy định về trường hợp các tổ chức tín dụng không thực hiện dự trữ bắt buộc.
Thêm dư địa đẩy vốn ra thị trường

Thêm dư địa đẩy vốn ra thị trường

Việc giảm lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc mặc dù có ảnh hưởng nhưng không đáng kể tới lợi nhuận của các tổ chức tín dụng, ngược lại các tổ chức tín dụng sẽ có thêm lượng tiền mang cho vay hoặc đầu tư để mang lại hiệu quả cao hơn cho đồng vốn.
Trung Quốc liên tiếp giảm dự trữ bắt buộc - Rủi ro thêm tích lũy

Trung Quốc liên tiếp giảm dự trữ bắt buộc - Rủi ro thêm tích lũy

Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa (PBoC) mới đây thông báo sẽ hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho tất cả ngân hàng thương mại. Theo đó, từ ngày 16/9/2019, tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ giảm 0,5%, qua đó giải phóng lượng vốn dài hạn khoảng 900 tỷ nhân dân tệ, tương đương 126 tỷ USD.
Sau giảm dự trữ bắt buộc, Trung Quốc có thể sẽ hạ lãi suất?

Sau giảm dự trữ bắt buộc, Trung Quốc có thể sẽ hạ lãi suất?

Bắc Kinh đã giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các ngân hàng, qua đó cho phép có thể giải phóng nhiều tiền mặt hơn vào hệ thống tài chính nước này. Sắp tới, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc PBoC cũng có thể sẽ cân nhắc đến việc cắt giảm lãi suất để tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, dù trong quá khứ điều này đã gây tổn hại nghiêm trọng cho ngành ngân hàng.