Infographics
Boeing KC-135R Stratotanker là một loại máy bay tiếp nhiên liệu trên không của không quân Mỹ được phát triển từ mẫu thử Boeing 367-80. Mới đây một chiếc KC-135R của Mỹ bất ngờ đi vào không phận Iran, theo sau nó là 2 chiếc tiêm kích F-35.
Ảnh
Hiệu quả chiến đấu của các tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-400 và S-300 được Nga triển khai trên đất Syria lại một lần nữa bị đặt dấu hỏi lớn, khi chúng đã bị tiêm kích tàng hình F-35 của Mỹ qua mặt.
Infographics
Khá bất ngờ khi Không quân Đức loại những ứng cử viên sáng giá như F-35, F-15 hay Typhoon để chọn chiến đấu cơ F/A-18E/F Advanced Super Hornet để làm nền tảng cho không quân nước này.
Infographics
Sáu chiến đấu cơ tàng hình F-35 đã được lệnh cất cánh từ căn cứ Al-Dhafra Air tại Saudi Arabia sau khi căn cứ Mỹ tại Iraq bị Iran tấn công bằng tên lửa, nhiều khả năng là F-35 Mỹ xuất kích để tiến hành tấn công trả đũa Iran. Nhà lãnh đạo tối cao Khamenei đã tới Tổng hành dinh chỉ huy chiến đấu.
Ảnh
Hệ thống radar thụ động TwInvis của Hensoldt theo báo cáo đã phát hiện và theo dõi được tiêm kích tàng hình F-35 Lightning II tối tân ở khoảng cách 150km, đây là thông tin gây ra sự chú ý rất lớn.
Videos
Các máy bay chiến đấu F-15 và F-35 của Mỹ đã thả hơn 36 tấn bom xuống khu vực nghi là sào huyệt của nhóm khủng bố Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS tại Iraq. (Video: Quân đội Mỹ) (đọc thêm)
Infographics
Thổ Nhĩ Kỳ cho rằng việc Mỹ quyết định gạt nước này khỏi dự án F-35 không dựa trên những lý do thuyết phục, điều này là hoàn toàn bất công.
Videos
Triều Tiên cho rằng việc Hàn Quốc mua máy bay tàng hình F-35 của Mỹ là “hành động cực kỳ nguy hiểm,” buộc Bình Nhưỡng phải phát triển và thử nghiệm “các loại khí tài đặc biệt” để đối phó.
Ảnh
Các chiến đấu cơ hiện đại đều là những cỗ máy phức tạp và không phải quốc gia nào cũng có khả năng tự chế tạo, tuy nhiên Thổ Nhĩ Kỳ vẫn muốn có được một mẫu tiêm kích thế hệ 5 cho riêng mình.
Infographics
Theo Ahval News, Thổ Nhĩ Kỳ đang cân nhắc tìm giải pháp thay thế tiêm kích F-35 bằng một chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 khác, đáng chú ý Ankara còn đưa cả J-31 của Trung Quốc vào danh sách có thể mua.
Ảnh
Máy bay chiến đầu F-35 là biểu tượng của nền công nghiệp quân sự Mỹ trên trường quốc tế. Bằng việc dừng cung cấp F-35 cho Thổ Nhĩ Kỳ, Mỹ đã cảnh cáo việc Thổ tiếp tục mua hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 của Nga.
Ảnh
Xác tiêm kích F-35A trong lòng biển có thể là "mỏ vàng" với các cơ quan tình báo nước ngoài muốn tìm hiểu công nghệ tàng hình Mỹ. Chính điều này khiến Nhật Bản phối hợp với Mỹ phong tỏa nhằm ngăn chặn điều này.
Ảnh
Nhật Bản đã âm thầm đưa vào biên chế phi đội 13 tiêm kích F-35 do Mỹ sản xuất, ước lượng năng lực chiến của của loại máy bay thế hệ thứ 5 này gấn bốn, năm lần tiêm kích thế hệ thứ 4. Một phi đội 13 chiếc đủ sức tạo ra ưu thế nếu không chiến với đối thủ.
Ảnh
Mỹ đang có động thái cứng rắn ngừng cung cấp máy bay F-35 cho Thổ Nhĩ Kỳ, trong khi đó sản phẩm cùng loại của Nga là Su-57 vẫn đang trong giai đoạn hoàn thiện, nên rất có thể Thổ Nhĩ Kỳ sẽ phải đẩy mạnh phát triển dự án chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 trong nước.
Ảnh
Trong khi Nga và Trung Quốc vẫn đang phải sản xuất các phiên bản Su-57 và J-20 chưa hoàn thiện đầy đủ năng lực tác chiến thì điều ngược lại đã xảy ra với Nhật Bản.
Ảnh
Quân đội Mỹ vừa ra lệnh ngừng bay toàn bộ phi đội F-35 để điều tra lỗi ở hệ thống bơm nhiên liệu. Quyết định này được đưa ra sau khi một chiếc F-35B của thủy quân lục chiến Mỹ mới rơi tại Carolina vào tháng trước.
Ảnh
Phi công máy bay tiêm kích đa nhiệm F-35B đã có một chuyến cất hạ cánh lịch sử trên tàu sân bay lớn nhất của hải quân Anh - HMS Queen Elizabeth.