Tranh chấp giữa các cổ đông trong công ty cổ phần

Tranh chấp giữa các cổ đông trong công ty cổ phần

Luật Doanh nghiệp năm 2020 đã tiếp tục tạo cơ chế thông thoáng cho hoạt động huy động vốn, chuyển nhượng cổ phần của các cổ đông, bảo đảm quyền cho các cổ đông nhỏ lẻ và tăng cường sức khỏe tài chính cho doanh nghiệp nói chung và công ty cổ phần nói riêng. Tuy nhiên, cơ chế thông thoáng đi liền với rủi ro và tranh chấp, dẫn đến nhu cầu giải quyết tranh chấp ngày càng cao. Bài viết phân loại các dạng tranh chấp trong công ty cổ phần, từ đó đề xuất các cơ chế giải quyết tranh chấp, hạn chế và giải pháp.
Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài và hòa giải trực tuyến ở Hoa Kỳ

Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài và hòa giải trực tuyến ở Hoa Kỳ

Giải quyết tranh chấp trực tuyến (ORD) được phát triển dưới dạng công nghệ ở Hoa Kỳ và Canada vào những năm 1990. Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ, các hình thức giải quyết tranh chấp trực tuyến đã phát triển do các tiến bộ công nghệ bao gồm trọng tài, hòa giải, thương lượng và đàm phán và Bắc Mỹ được xem là địa điểm mà hầu hết các hoạt động ban đầu của ODR diễn ra.
Hợp tác quốc tế góp phần ngăn ngừa hành vi trốn lậu thuế

Hợp tác quốc tế góp phần ngăn ngừa hành vi trốn lậu thuế

Theo báo cáo của Tổng cục Thuế, trong nửa đầu năm 2020, toàn ngành Thuế đã trao đổi thông tin trong 24 trường hợp với Cơ quan thuế của 12 nước: Nhật Bản, Hàn Quốc, Ba Lan, Cam-pu-chia, Ấn Độ, Nga, Ucraina, Trung Quốc, Singapore, Úc, Ai-len, Séc, qua đó góp phần hỗ trợ cục thuế các địa phương ngăn ngừa hành vi trốn lậu thuế.
EVFTA, EVIPA và cơ chế giải quyết tranh chấp

EVFTA, EVIPA và cơ chế giải quyết tranh chấp

Cơ chế giải quyết tranh chấp mới đã được Việt Nam và EU tách ra khỏi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) để đưa vào Hiệp định bảo hộ đầu tư (IPA).