Sửa quy định để không phải lập nhiều hoá đơn mới được giảm thuế giá trị gia tăng

Sửa quy định để không phải lập nhiều hoá đơn mới được giảm thuế giá trị gia tăng

Việc lập hóa đơn riêng tạo thuận lợi trong việc phân loại, quản lý những hóa đơn của những hàng hóa, dịch vụ được giảm thuế nhưng lại làm tăng thời gian của kế toán doanh nghiệp (DN); làm tăng chi phí sử dụng hóa đơn, nhất là các DN sử dụng nhiều hóa đơn trong ngày. Trường hợp nếu DN thấy khó khăn khi tách hóa đơn riêng cho hàng hóa, dịch vụ được giảm thuế nên không lập hóa đơn riêng cho hàng hóa, dịch vụ được giảm thuế thì người tiêu dùng lại không được thụ hưởng lợi ích từ chính sách. Trước bất cập đó, hiện nay Bộ Tài chính đang đề xuất sửa đổi khoản 4 Điều 1 Nghị định số 15/2022/NĐ-CP.
Giảm thuế giá trị gia tăng - Sự sẻ chia với người tiêu dùng

Giảm thuế giá trị gia tăng - Sự sẻ chia với người tiêu dùng

Thuế giá trị gia tăng (GTGT) là loại thuế gián thu. Hiện nay, loại thuế này đã giảm từ 10% xuống còn 8% với đa số các hàng hóa, dịch vụ. Quy định này bước đầu đã mang lại nhiều lợi ích, góp phần kích cầu tiêu dùng, phát triển sản xuất, kinh doanh.
Điểm lại chính sách tài chính nổi bật có hiệu lực trong tháng 2/2022

Điểm lại chính sách tài chính nổi bật có hiệu lực trong tháng 2/2022

Nhiều chính sách mới chính thức có hiệu lực từ tháng 02/2022, trong đó đáng chú ý như: quy định của Chính phủ về giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT) xuống 8% từ ngày 01/02/2022; chính sách hỗ trợ về nhà ở cho người có công với cách mạng; quy định kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng dành cho người nước ngoài...
Cần nghiên cứu cẩn trọng nếu giảm thuế với xăng dầu

Cần nghiên cứu cẩn trọng nếu giảm thuế với xăng dầu

Trước sự tăng giá của giá xăng dầu và mong muốn hỗ trợ người dân và doanh nghiệp trong bối cảnh chịu ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19, đã có những đề xuất về miễn giảm các loại thuế với xăng dầu nhằm giảm giá bán mặt hàng này. Tuy nhiên, TS. Đinh Trọng Thịnh - chuyên gia kinh tế cho rằng, đề xuất này cần phải được xem xét, nghiên cứu cẩn trọng, kỹ lưỡng.
Chính sách tài khóa - Trụ cột hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế

Chính sách tài khóa - Trụ cột hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế

Trong bối cảnh ảnh hưởng nghiêm trọng bởi đại dịch COVID-19, đầu tháng 1/2022 vừa qua, Quốc hội khóa XV đã tiến hành Kỳ họp đặc biệt - Kỳ họp bất thường lần thứ Nhất thông qua Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, chính sách tài khóa đã được xây dựng như trụ cột trong gói hỗ trợ phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội lần này.
Miễn, giảm thuế, phí, lệ phí để hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh phục hồi và phát triển

Miễn, giảm thuế, phí, lệ phí để hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh phục hồi và phát triển

Nhiều chính sách miễn, giảm thuế, phí, lệ phí sẽ được thực hiện nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh phục hồi và phát triển theo Nghị quyết 11/NQ-CP ngày 30/1/2022 về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình vừa được Chính phủ ban hành.
Bộ Tài chính kịp thời xây dựng, trình Chính phủ dự thảo nghị định thi hành chính sách miễn, giảm thuế

Bộ Tài chính kịp thời xây dựng, trình Chính phủ dự thảo nghị định thi hành chính sách miễn, giảm thuế

Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp, người dân được sớm thụ hưởng chính sách miễn, giảm thuế theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội, ngay sau khi Quốc hội thông qua Nghị quyết, Bộ Tài chính đã khẩn trương nghiên cứu, xây dựng và hiện đã trình Chính phủ dự thảo nghị định quy định chi tiết thi hành chính sách miễn, giảm thuế theo Nghị quyết số 43/2022/QH15.
Gói hỗ trợ về thuế khoảng 51,4 nghìn tỷ đồng năm 2022 hỗ trợ phục hồi kinh tế - xã hội

Gói hỗ trợ về thuế khoảng 51,4 nghìn tỷ đồng năm 2022 hỗ trợ phục hồi kinh tế - xã hội

Để kịp thời hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, Bộ Tài chính đã khẩn trương xây dựng và hiện đang lấy ý kiến rộng rãi về Dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành chính sách miễn, giảm thuế theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Dự kiến các chính sách này sẽ làm giảm thu ngân sách nhà nước năm 2022 khoảng 51.400 tỷ đồng.