Siết chặt chống buôn lậu, gian lận thương mại trong dịp Tết

Siết chặt chống buôn lậu, gian lận thương mại trong dịp Tết

Nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới trước, trong và sau Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, Cục Hải quan Bình Dương vừa xây dựng và ban hành kế  hoạch hành động cụ thể.
Tăng cường phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại

Tăng cường phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại

Tổng cục Hải quan cho biết, tình hình hoạt động buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới trong những tháng cuối năm nay tiếp tục diễn biến phức tạp. Tại một số Cục Hải quan tỉnh, thành phố như TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng... đã phát hiện một số doanh nghiệp có hành vi nhập khẩu hàng hóa giả mạo xuất xứ “Made in Vietnam”.
Xóa tình trạng gỗ dán đội lốt xuất xứ Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ

Xóa tình trạng gỗ dán đội lốt xuất xứ Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ

Bộ trưởng Bộ Công Thương vừa ký ban hành Thông tư số 22/2019/TT-BCT quy định về việc tạm ngừng kinh doanh chuyển khẩu, kinh doanh tạm nhập gỗ dán vào Việt Nam để tái xuất sang Mỹ. Động thái này được kỳ vọng sẽ xóa bỏ tình trạng gỗ dán đội lốt xuất xứ Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ gây nhiều bức xúc thời gian qua.
Chống buôn lậu dịp cuối năm: "Nóng" trên mọi cung đường

Chống buôn lậu dịp cuối năm: "Nóng" trên mọi cung đường

Hoạt động buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa đang có chiều hướng "tăng nhiệt" trên các tuyến đường hàng không quốc tế, đường bộ và đường biển. Trước tình hình đó, Ban Chỉ đạo quốc gia về chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Ban Chỉ đạo 389) đã và đang triển khai phương án đẩy mạnh công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả dịp cuối năm.
Cảnh báo hệ lụy nhập siêu từ Trung Quốc quá lớn

Cảnh báo hệ lụy nhập siêu từ Trung Quốc quá lớn

Nhập siêu từ Trung Quốc gia tăng mạnh kể từ đầu năm tới nay. Trong 10 tháng, nhập siêu với Trung Quốc đã lên tới 29,5 tỷ USD, tăng 47,9% so với cùng kỳ năm ngoái. Điều này đang cảnh báo nhiều hệ lụy.
Đường nhập lậu "biến" thành đường Việt Nam để tiêu thụ

Đường nhập lậu "biến" thành đường Việt Nam để tiêu thụ

Theo Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Ban Chỉ đạo 389 quốc gia), tình hình buôn lậu, vận chuyển trái phép mặt hàng đường qua biên giới vẫn tiếp tục diễn ra theo chiều hướng phức tạp, có xu hướng tăng. Thủ đoạn phổ biến mà các đối tượng buôn lậu đường thường sử dụng là biến đường nhập lậu thành đường nội địa để tiêu thụ.