Xây dựng cơ sở vật chất hiện đại, đảm bảo an toàn, chất lượng hàng dự trữ quốc gia

Xây dựng cơ sở vật chất hiện đại, đảm bảo an toàn, chất lượng hàng dự trữ quốc gia

Trong thời gian qua, các đơn vị thuộc Tổng cục Dự trữ Nhà nước (DTNN) đều đã được đầu tư xây dựng, cải tạo, sửa chữa trụ sở theo quy hoạch hoặc tiếp nhận từ cơ quan thuế, Kho bạc Nhà nước. Nhờ đó, hệ thống cơ sở vật chất của ngành DTNN từng bước được xây dựng hoàn chỉnh, đồng bộ.
Thi đua đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí

Thi đua đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí

Nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ, công chức về xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Tổng cục Dự trữ Nhà nước (DTNN) vừa ban hành Kế hoạch triển khai phong trào thi đua “Đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí” giai đoạn 2022 - 2030.
Phát triển hạ tầng Logistics của Việt Nam

Phát triển hạ tầng Logistics của Việt Nam

Trong những năm gần đây, ngành logistics Việt Nam đã có tốc độ phát triển nhanh và đạt được nhiều thành tích đáng kể. Tuy nhiên, do ảnh hưởng từ tình hình thế giới như chiến tranh, lạm phát, biến động giá nhiên liệu… hoạt động logistics của các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Để ngành logistics phát triển mạnh và bền vững, cần đẩy mạnh phát triển cơ sở hạ tầng logistics chuyên nghiệp, hiện đại, đáp ứng nhu cầu vận chuyển lưu thông hàng hóa. Bài viết phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển hạ tầng logistics của Việt Nam trong bối cảnh mới.
Kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ODA qua Kho bạc Nhà nước TP. Hồ Chí Minh

Kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ODA qua Kho bạc Nhà nước TP. Hồ Chí Minh

Dựa trên cơ sở lý thuyết về kiểm soát chi và kết quả kiểm soát chi vốn hợp tác phát triển chính thức (ODA) qua Kho bạc Nhà nước (KBNN), tác giả tiến hành phân tích tình hình kiểm soát chi vốn ODA, hiệu quả kiểm soát chi nguồn vốn này của KBNNTP. Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 5 tồn tại, hạn chế. Dựa vào kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ODA qua KBNN TP. Hồ Chí Minh.
Vấn đề đặt ra khi áp dụng mô hình đánh giá quản lý đầu tư công của Quỹ Tiền tệ quốc tế tại Việt Nam

Vấn đề đặt ra khi áp dụng mô hình đánh giá quản lý đầu tư công của Quỹ Tiền tệ quốc tế tại Việt Nam

Mô hình đánh giá quản lý đầu tư công (PIMA) của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) là hình mẫu giúp đánh giá các thực hành quản lý cơ sở hạ tầng của tất cả các nước có mức độ phát triển khác nhau. PIMA được thiết kế dựa trên 3 giai đoạn cơ bản của quản lý đầu tư công gồm: Lập kế hoạch, phân bổ vốn và triển khai thực hiện; Khái quát mô hình đánh giá quản lý đầu tư công của IMF; Nhận diện hạn chế cũng như lợi ích đạt được khi áp dụng mô hình PIMA. Tác giả gợi mở những vấn đề cần thiết bổ sung thêm vào mô hình này khi áp dụng tại Việt Nam.
Quyết tâm triển khai thành công dự án cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng

Quyết tâm triển khai thành công dự án cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng

Dự án Đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng tổng mức đầu tư là 44.691 tỷ đồng; quy mô giai đoạn hoàn chỉnh 6 làn xe ôtô cao tốc, trong đó giai đoạn 1 quy mô 4 làn xe hạn chế, bề rộng nền đường 17m, được chia thành 4 dự án thành phần. Dự án cao tốc được chuẩn bị trong năm 2022, khởi công vào tháng 6/2023; dự kiến sẽ cơ bản hoàn thành một số đoạn tuyến có lưu lượng giao thông lớn vào năm 2025
Tập trung phát triển kết cấu hạ tầng giao thông

Tập trung phát triển kết cấu hạ tầng giao thông

Theo Sở Giao thông Vận tải (GTVT) tỉnh Đồng Tháp, những tháng đầu năm, ngành giao thông triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh trong hoạt động vận tải. Đến nay, vận tải hành khách nội tỉnh, liên tỉnh và vận tải hàng hóa trên địa bàn tỉnh đã khôi phục lại hoạt động, trong đó có tuyến vận tải liên vận Việt Nam - Campuchia.