Nhận diện vi phạm thương mại điện tử

Nhận diện vi phạm thương mại điện tử

Có thể nói, thương mại điện tử (TMĐT) chính là kênh bán hàng “béo bở” cho các đối tượng lợi dụng để kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng không rõ nguồn gốc, xuất xứ… đặc biệt là sau đại dịch. Thậm chí, nhiều cá nhân còn sử dụng hình thức như livetream (phát sóng trực tiếp) để quảng cáo, bán sản phẩm, thay vì dùng hình ảnh tĩnh như trước đây.
Ngăn chặn buôn lậu, gian lận thương mại

Ngăn chặn buôn lậu, gian lận thương mại

Thời gian qua, các đối tượng buôn lậu luôn tìm mọi cách để thay đổi phương thức, thủ đoạn hoạt động theo hướng ngày một tinh vi với nhiều thủ đoạn mới, có tổ chức và rất manh động. Vì vậy, thời gian tới, để làm tốt công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (BL, GLTM, HG), đòi hỏi các lực lượng chức năng phải phối hợp liên ngành chặt chẽ nhằm quản lý tốt địa bàn, kiên quyết xử lý nghiêm các vi phạm, nêu cao vai trò trách nhiệm của người đứng đầu trong thi hành nhiệm vụ.
Chống hàng giả trong “bão” dịch: Nhận diện và đấu tranh hiệu quả

Chống hàng giả trong “bão” dịch: Nhận diện và đấu tranh hiệu quả

Khi cả nước đang chung sức “chống dịch như chống giặc”, một số cá nhân, cơ sở với mục đích trục lợi đã sản xuất, kinh doanh thiết bị y tế giả như: Khẩu trang, dung dịch sát khuẩn, bộ đồ phòng hộ…, thậm chí còn tái chế khẩu trang đã qua sử dụng để đưa ra thị trường tiêu thụ.
Kinh doanh hàng giả, hàng nhái: Vì sao vẫn tồn tại?

Kinh doanh hàng giả, hàng nhái: Vì sao vẫn tồn tại?

Mặc dù, lực lượng quản lý thị trường (QLTT) liên tục kiểm tra, thu giữ và xử phạt, song tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) tại các địa bàn “nóng” vẫn tái diễn. Để “diệt” tận gốc hàng giả cần có sự phối hợp, đồng lòng của các cơ quan chức năng, người dân, đặc biệt sự vào cuộc quyết liệt của chính quyền địa phương.