Đầu tư
Cơ hội để trở thành một trung tâm tài chính quốc tế ở phạm vi quốc gia nằm trong tầm tay người Việt Nam và phụ thuộc chủ yếu vào ý chí quyết tâm của lãnh đạo, chính quyền trung ương.
Đầu tư
Kiểm soát, giám sát tài chính là điều kiện tiên quyết để đảm bảo sự ổn định hệ thống tài chính, góp phần phát triển kinh tế quốc gia bền vững. Mặc dù kiểm soát tài chính là vấn đề không mới nhưng có vai trò rất quan trọng, nhất là đối với các quốc gia đang trong quá trình phát triển và hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới như Việt Nam.
Tư vấn tài chính
Việc lên ý tưởng cho một startup, định hướng lại mô hình kinh doanh đến thay đổi lối sống... đều có thể đạt được nhờ đọc sách. Dưới đây là 10 cuốn sách gối đầu giường của những người làm kinh tế.
Quốc tế
Ra đời trong khủng hoảng tài chính, Bitcoin phát triển lặng lẽ và dần thu hút sự chú ý rồi gặp cú sốc tưởng chừng không thể hồi phục.
Kinh doanh
Chiều 6/9, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã tiếp Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Công ty tài chính Lotte Card Kim Chang Kwon (thuộc Tập đoàn Lotte Hàn Quốc).
Chứng khoán
Chú trọng nâng cao khả năng cảnh báo sớm đối với những rủi ro tiềm ẩn mang tính hệ thống và ngăn ngừa nguy cơ vi phạm pháp luật của các TCTD.
Chứng khoán
Mới đây, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam có văn bản số 563/NHNN-TTGSNH yêu cầu các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chuyển dịch cơ cấu tín dụng theo hướng ưu tiên tập trung vốn cho sản xuất, kinh doanh.
Chứng khoán
Với mức đóng góp trên 70% vào GDP, khu vực tiêu dùng đang trở thành mảnh đất màu mỡ cho dòng vốn tín dụng khi mà khả năng hấp thụ vốn của khu vực doanh nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn và vấn đề xử lý nợ xấu chưa được giải quyết triệt để.
Nhận định - Dự báo
Ngân hàng Indonesia không công nhận tiền mã hóa (bao gồm bitcoin) là vật trung gian trao đổi, do đó nó không thể được sử dụng để làm phương tiện thanh toán tại nước này.
Trao đổi - Bình luận
Những năm gần đây, tài chính toàn diện đã trở thành một vấn đề được quan tâm trên phạm vi toàn cầu nhằm phát triển hệ thống tài chính phục vụ cho tất cả các thành viên trong xã hội, cung cấp các dịch vụ phù hợp và thuận tiện với chi phí hợp lý cho mọi cá nhân và doanh nghiệp, qua đó góp phần vào sự phát triển bền vững của quốc gia. Tài chính toàn diện là vấn đề được nhiều quốc gia chú trọng, trong đó Chính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm và đã giao các bộ, ngành xây dựng Chiến lược quốc gia về tài chính toàn diện. Những kinh nghiệm của các quốc gia châu Á sẽ góp phần hỗ trợ Việt Nam trong việc xây dựng và triển khai Chiến lược quốc gia về tài chính toàn diện trong thời gian tới.
Nhận định - Dự báo
Sau cuộc khảo sát với 50 nhà nghiên cứu, phần lớn họ đều không tỏ ra lo lắng trước sự ảnh hưởng của bitcoin tới các thị trường tài chính.
Tin tức
Tạp chí điện tử Tài chính điểm lại bức tranh tài chính - kinh tế trên thế giới trong tuần vừa qua.
Sự kiện Tài chính
Trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Tài chính APEC 2017 (FMM) đang diễn ra tại thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, sáng ngày 20/10/2017, Bộ trưởng Bộ Tài chính Việt Nam Đinh Tiến Dũng, Chủ tịch FMM 2017 đã tiếp Phó Tổng Giám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Mitsuhiro Furusawavà các thành viên của Đoàn IMF.
Đầu tư
An ninh tài chính quốc gia là điều kiện tiên quyết để đảm bảo sự ổn định cho hệ thống tài chính và tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế. Bài viết khái quát kinh nghiệm xây dựng hệ thống tài chính ở một số nước nhằm quản lý khủng hoảng và đảm bảo an ninh tài chính quốc gia, qua đó, rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Nhận định - Dự báo
Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS) vừa khuyến nghị rằng các nhà hoạch định chính sách và thống đốc ngân hàng trung ương các nước cần giám sát chặt chẽ các động thái trên thị trường tài chính nhằm ngăn chặn nguy cơ xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính như hồi năm 2008.
Tin tức
Triển vọng lạm phát và sự ổn định tài chính trong tương lai đang nổi lên như những mối lo ngại kéo dài trong cuộc tranh luận tại ngân hàng trung ương Mỹ về tốc độ tăng lãi suất trong tương lai.
Đầu tư
Tài chính vi mô là một bộ phận cấu thành của hệ thống tài chính quốc gia, giữ vai trò quan trọng trong việc xóa đói giảm nghèo và thực thi các chính sách kinh tế xã hội, nhất là ở các nước phát triển. Nhận thức được điều này, Việt Nam đã và đang đẩy mạnh cơ chế chính sách để phát triển tài chính vi mô, góp phần quan trọng trong công cuộc giảm nghèo bền vững.
Đầu tư
Trong quá trình hội nhập quốc tế, tự do hóa tài chính là một khía cạnh được nhiều người quan tâm bởi nó ảnh hưởng tới sự ổn định của hệ thống tài chính. Bài viết làm rõ những lợi ích và rủi ro của quá trình tự do hóa tài chính, đánh giá mức độ tự do hóa tài chính Việt Nam hiện nay, đưa ra những khuyến nghị cho Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và tự do hóa tài chính nói riêng.
Tin tức
Cựu Bộ trưởng Tư pháp Eric Holder mới đây đã bác bỏ đề xuất truy tố tập đoàn ngân hàng HSBC có trụ sở tại London (Vương quốc Anh) liên quan đến hoạt động rửa tiền vào năm 2012, do lo ngại về hệ thống tài chính toàn cầu.
Trao đổi - Bình luận
Sự thay đổi của hệ thống tài chính và vai trò của các tổ chức bảo hiểm tiền gửi trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đã đặt ra yêu cầu phải cập nhật Bộ các nguyên tắc cơ bản theo hướng đảm bảo sự độc lập của tổ chức bảo hiểm tiền gửi trong quá trình hoạt động, cung cấp thêm các công cụ cần thiết để tổ chức bảo hiểm tiền gửi thực hiện tốt hơn nhiệm vụ của mình, đồng thời thể hiện vai trò tích cực hơn trong mạng an toàn tài chính quốc gia.