Thái Lan hưởng lợi lớn sau một năm RCEP có hiệu lực

Thái Lan hưởng lợi lớn sau một năm RCEP có hiệu lực

Người phát ngôn Chính phủ Thái Lan Anucha Burapachaisri cho biết, sau một năm Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) có hiệu lực, kim ngạch thương mại của Thái Lan với các quốc gia thành viên khác trong RCEP đã gia tăng 7,11%, đạt 10 nghìn tỷ bạt (tương đương 300 tỷ USD).
Ba trọng tâm kinh tế trong nỗ lực xây dựng cộng đồng ASEAN sau đại dịch

Ba trọng tâm kinh tế trong nỗ lực xây dựng cộng đồng ASEAN sau đại dịch

ASEAN đang trở thành nền tảng trung tâm trong các cấu trúc khu vực. Khi đại dịch COVID-19 vẫn đang phủ bóng trên nền kinh tế thế giới, việc đảm bảo phục hồi kinh tế bền vững, phục hồi khả năng cạnh tranh sau đại dịch là một trong những ưu tiên kinh tế quan trọng của ASEAN trong thời gian tới. Để đạt được mục tiêu đó, trong số nhiều lĩnh vực hợp tác, ba lĩnh vực chính cần được quan tâm mạnh mẽ hơn.
Vì sao RCEP có sức mạnh và tiềm năng thương mại lớn?

Vì sao RCEP có sức mạnh và tiềm năng thương mại lớn?

Sáu quốc gia thành viên ASEAN (Brunei, Campuchia, Lào, Singapore, Thái Lan và Việt Nam) cùng với bốn quốc gia đối tác là Trung Quốc, Nhật Bản, New Zealand và Australia - đã chính thức gửi văn kiện phê chuẩn Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) tới Ban Thư ký ASEAN, đưa hiệp định ​​sẽ có hiệu lực vào đầu năm 2022. RCEP được cho là vượt ra ngoài khái niệm “hội nhập kinh tế khu vực”.
Tác động của RCEP đối với Liên minh châu Âu

Tác động của RCEP đối với Liên minh châu Âu

Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) giữa 10 thành viên ASEAN với Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và New Zealand được nhận định là mang lại hiệu quả kinh tế trước mắt rất khiêm tốn cho Liên minh châu Âu (EU), nhưng lại có ý nghĩa chiến lược và địa chính trị lâu dài lớn.