Những động lực cho tăng trưởng năm 2023

Những động lực cho tăng trưởng năm 2023

Khi tiêu dùng đã có dấu hiệu chậm lại, thu hút vốn đầu tư nước ngoài tăng trưởng mạnh về vốn thực hiện nhưng chưa phục hồi ở vốn đăng ký mới thì đầu tư công vẫn là động lực chính trong tăng trưởng kinh tế năm 2023.
Cơ hội mới cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam

Cơ hội mới cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam

Ngày 8/12, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh (ITPC) tổ chức Diễn đàn xuất khẩu 2022 với chủ đề “Vận hội mới cho xuất khẩu-Tận dụng thời cơ để doanh nghiệp Việt Nam vươn lên”.
Giải pháp nào để xuất khẩu bền vững vào các thị trường FTA?

Giải pháp nào để xuất khẩu bền vững vào các thị trường FTA?

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đã có nhiều thay đổi tích cực khi các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) có hiệu lực. Tuy nhiên, trong bối cảnh nhiều quốc gia không ngừng cập nhật, thay đổi chính sách, hướng đến mục tiêu tăng trưởng xanh và bền vững, doanh nghiệp cần có giải pháp để duy trì kim ngạch xuất khẩu.
“Trái ngọt” từ EVFTA

“Trái ngọt” từ EVFTA

Là hiệp định thương mại tự do (FTA) đầu tiên giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) được ví như “con đường cao tốc” quan trọng kết nối trực tiếp nền kinh tế Việt Nam với 27 nền kinh tế EU.
Giữ vững độc lập, tự chủ, phát huy tính tự cường của nền kinh tế trong hội nhập quốc tế

Giữ vững độc lập, tự chủ, phát huy tính tự cường của nền kinh tế trong hội nhập quốc tế

Trong quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế, nhất là từ khi thực hiện đường lối đổi mới toàn diện đất nước, Đảng ta luôn nhất quán, vận dụng sáng tạo, phù hợp chủ trương: giữ vững độc lập, tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại. Theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, việc xây dựng nền kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ chính thức được nhấn mạnh như một nhiệm vụ kinh tế để hiện thực hóa khát vọng phát triển của Việt Nam trong bối cảnh mới.
Xác định các ngành kinh tế có lợi thế phát triển trong cơ cấu kinh tế Việt Nam dưới tác động của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

Xác định các ngành kinh tế có lợi thế phát triển trong cơ cấu kinh tế Việt Nam dưới tác động của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

Trong quá trình thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA), đặc biệt là các FTA thế hệ mới, luôn có sự tăng trưởng không đồng đều giữa các ngành trong nền kinh tế dưới tác động của tự do hóa thương mại. Chính vì vậy, cần xác định các ngành kinh tế có lợi thế, đề xuất giải pháp thúc đẩy các ngành này phát triển nhằm tạo động lực tăng trưởng kinh tế, giảm thất nghiệp, gia tăng phúc lợi xã hội.
Hội nhập quốc tế “bỏ xa” các quy định hiện hành

Hội nhập quốc tế “bỏ xa” các quy định hiện hành

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế, một số các quy định trong Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật (TC&QCKT) đã không đáp ứng yêu cầu bảo đảm thi hành các cam kết quốc tế trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTAs) mà Việt Nam đã ký kết hoặc đang đàm phán.
Doanh nghiệp chủ động vượt “sóng lớn”

Doanh nghiệp chủ động vượt “sóng lớn”

Theo Trung tâm WTO và Hội nhập (thuộc Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam-VCCI), Việt Nam đã tham gia 15 hiệp định tự do thương mại (FTA), trong đó có nhiều FTA chất lượng cao như CPTPP, EVFTA bao trùm nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới.