Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam giai đoạn 2011 - 2022: Nhìn từ quá trình triển khai đổi mới tư duy của Đảng

Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam giai đoạn 2011 - 2022: Nhìn từ quá trình triển khai đổi mới tư duy của Đảng

Hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa. Ngay từ những năm đầu đổi mới, Việt Nam đã hướng đến xây dựng nền kinh tế mở theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trên cơ sở đó, trong suốt quá trình lãnh đạo của Đảng giai đoạn 2011 - 2022, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng.
Nâng cao hiệu quả thu hút, sử dụng vốn FDI tại tỉnh Bo Ly Khăm Xay – CHDCND Lào

Nâng cao hiệu quả thu hút, sử dụng vốn FDI tại tỉnh Bo Ly Khăm Xay – CHDCND Lào

Thực hiện chủ trương, chính sách mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, những năm qua, tỉnh Bo Ly Khăm Xay, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đã nỗ lực huy động và thu hút có hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Dòng vốn FDI đã có những tác động nhất định đến phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh thời gian qua, tuy nhiên, cũng có những tồn tại, hạn chế phát sinh. Vì vậy, vấn đề đặt ra là cần có những giải pháp nhằm phát huy những tác động tích cực, ngăn ngừa, hạn chế tác động tiêu cực của dòng vốn này trong thời gian tới.
Thuận lợi hoá thương mại trong hội nhập kinh tế quốc tế: Kinh nghiệm của châu Á và hàm ý cho Việt Nam

Thuận lợi hoá thương mại trong hội nhập kinh tế quốc tế: Kinh nghiệm của châu Á và hàm ý cho Việt Nam

Thuận lợi hóa thương mại là những qui định cho phép các quốc gia đơn giản hóa và hài hòa hóa các thủ tục thương mại liên quan đến việc thu thập, trình bày và xử lý các thông tin cần thiết cho giao dịch thương mại quốc tế. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, thuận lợi hóa thương mại mang lại những lợi ích thiết thực cho mỗi quốc gia. Bài viết trao đổi về tổng quan thuận lợi hóa thương mại, kinh nghiệm của một số quốc gia châu Á, từ đó rút ra một số hàm ý cho Việt Nam.
Tinh thần chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam qua nỗ lực gia nhập và trở thành thành viên WTO - Thành tựu và triển vọng

Tinh thần chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam qua nỗ lực gia nhập và trở thành thành viên WTO - Thành tựu và triển vọng

Một trong những mốc quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam là chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào tháng 1/2007. Sau hơn 15 năm gia nhập WTO, Việt Nam đã có một bước tiến quan trọng và đạt được những thành tựu nổi bật. Đây là tiền đề vững chắc để Việt Nam tiếp tục vượt qua thách thức, đón nhận cơ hội để thích nghi và phát triển hơn nữa.
Đổi mới tư duy về hội nhập kinh tế quốc tế

Đổi mới tư duy về hội nhập kinh tế quốc tế

Đến nay, Việt Nam đã tham gia 17 Hiệp định Thương mại tự do (FTA) cả song phương và đa phương với nhiều đối tác trên toàn cầu, bao trùm nhiều lĩnh vực, có thể kể đến như CPTPP, EVFTA, UKVFTA và tiếp nối là RCEP. Đây là các FTA đã đưa nền kinh tế Việt Nam lên vị thế mới trên bản đồ thương mại quốc tế, mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp khi được tăng cường hợp tác, tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu để phát triển sản xuất, kinh doanh.
Nâng cao hiệu quả của hệ thống thương vụ tại nước ngoài trong hội nhập kinh tế quốc tế

Nâng cao hiệu quả của hệ thống thương vụ tại nước ngoài trong hội nhập kinh tế quốc tế

Trong thời gian qua, hệ thống Thương vụ của nước ta tại nước ngoài đã tranh thủ, tận dụng các cơ hội khai thác thị trường đối tác, các thị trường mới, góp phần thúc đẩy giao thương giữa Việt Nam và các thị trường trên thế giới, đóng góp vào sự tăng trưởng của nền kinh tế đất nước. Trong thời gian tới, trước bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều biến động phức tạp, cần tiếp tục phát huy hiệu quả vai trò của hệ thống Thương vụ với vai trò là “sứ giả kinh tế” trong hội nhập kinh tế quốc tế.
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành Hải quan Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế

Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành Hải quan Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế

Phát triển nguồn nhân lực là một trong những vấn đề hết sức quan trọng, là công việc khó khăn, phức tạp, liên quan đến yếu tố con người. Công tác phát triển nguồn nhân lực cần phải có tầm nhìn chiến lược, sâu và rộng. Chính vì lẽ đó, các giải pháp đề xuất cần phải tập trung vào các mặt số lượng, cơ cấu và quan trọng hơn cả là chất lượng nguồn nhân lực. Nghĩa là, phát triển nguồn nhân lực ngành Hải quan Việt Nam phải phù hợp về số lượng, cơ cấu hợp lý và nâng cao về chất lượng.
Thu thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Thu thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác thu thuế xuất nhập khẩu, bài viết đề cập về các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động thu thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam gồm: Công tác xác định trị giá hải quan; Công tác xác định xuất xứ hàng hóa; Công tác xác định mã số hàng hóa. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thu thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian tới.