Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã

Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã

Thời gian qua, Nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ, phát triển hợp tác xã, trong đó có chính sách tiếp cận vốn từ Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã... Đây là quỹ tài chính được Nhà nước cấp vốn, hoạt động theo mô hình Công ty TNHH MTV do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ hoặc Quỹ là tổ chức tài chính hoạt động theo mô hình hợp tác xã. Tuy nhiên, sau hơn 15 năm thành lập, đến nay, cơ chế quản lý tài chính của Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã Việt Nam chưa được điều chỉnh, Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã địa phương chưa có cơ chế hướng dẫn quản lý tài chính chung để phù hợp với bối cảnh, tình hình mới. Do đó, việc nghiên cứu, hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã để đảm bảo hoạt động an toàn, hiệu quả, hỗ trợ vốn cho các hợp tác xã, thành viên hợp tác xã... tiếp cận vốn phát triển sản xuất kinh doanh là cần thiết.
Nhiều ngân hàng được phê duyệt mức lãi suất hỗ trợ 2%/năm

Nhiều ngân hàng được phê duyệt mức lãi suất hỗ trợ 2%/năm

Sau khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có thông tư hướng dẫn về hỗ trợ lãi suất 2% từ ngân sách nhà nước theo Nghị định số 31/2022/NĐ-CP của Chính phủ, nhiều ngân hàng thương mại bắt đầu được NHNN phê duyệt mức hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh.
Hỗ trợ lãi suất từ ngân sách nhà nước đối với khoản vay của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh

Hỗ trợ lãi suất từ ngân sách nhà nước đối với khoản vay của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh

Theo Nghị định số 31/2022/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 20/5/2022 về hỗ trợ lãi suất từ ngân sách nhà nước đối với khoản vay của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh, mức lãi suất hỗ trợ đối với doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh là 2%/năm, tính trên số dư nợ vay và thời hạn cho vay hỗ trợ lãi suất thực tế nằm trong khoảng thời gian quy định.
Quan điểm và giải pháp phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã trong giai đoạn mới

Quan điểm và giải pháp phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã trong giai đoạn mới

Trong những năm qua, mô hình kinh tế tập thể, trong đó nòng cốt là hợp tác xã được xác định là thành phần kinh tế quan trọng, luôn được Đảng, Nhà nước khuyến khích phát triển. Đặc biệt, việc Trung ương đã ban hành Nghị quyết số 13-NQ/TW khóa IX về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả của kinh tế tập thể và Quốc hội ban hành Luật Hợp tác xã năm 2012 đã khẳng định rõ vai trò của kinh tế tập thể và hợp tác xã đối với phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Tuy nhiên, thực tiễn yêu cầu đặt ra, cần tiếp tục có sự đổi mới mạnh mẽ để phát huy hết tiềm năng, sức mạnh nội tại của khu vực kinh tế tư nhân nói chung và hợp tác xã nói riêng.
Đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể trong giai đoạn tới

Đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể trong giai đoạn tới

Trong những năm qua, trước chủ trương đổi mới, phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước, khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã đã bước đầu có chuyển biến tích cực về chất và lượng, từng bước khẳng định vị trí, vai trò nền tảng của khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã nền kinh tế quốc dân.
Tập trung phát triển các loại hình kinh tế tập thể

Tập trung phát triển các loại hình kinh tế tập thể

Năm 2021, tình hình hoạt động kinh doanh của các hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác (THT) trên địa bàn huyện Ba Tri bị ảnh hưởng nhiều bởi dịch COVID-19, sức mua hàng hóa, nông sản giảm, giá cả không ổn định, trong khi chi phí vận chuyển tăng làm ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu, lợi nhuận của HTX. Dù vậy, công tác theo dõi, quản lý nhà nước về các chính sách hỗ trợ phát triển HTX, THT được Huyện ủy, UBND huyện quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và thực hiện ngày càng chặt chẽ, hiệu quả. Từ đó, những khó khăn trong hoạt động HTX, THT từng bước được khắc phục, đưa hoạt động sản xuất, kinh doanh ổn định phát triển.