Triển vọng phục hồi kinh tế của Ấn Độ lu mờ trước khủng hoảng dịch Covid-19

Triển vọng phục hồi kinh tế của Ấn Độ lu mờ trước khủng hoảng dịch Covid-19

Chỉ mới cách đây 2 tuần, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế trong năm nay của Ấn Độ lên mức 12,5% - mức cao nhất trong số các nền kinh tế lớn. Tuy nhiên, hiện nay, khi Ấn Độ đang vật lộn với làn sóng lây nhiễm Covid-19 lần 2, những nhận định tươi sáng này đang ngày càng lung lay.
Covid-19 khiếu nhiều nền kinh tế tụt hậu

Covid-19 khiếu nhiều nền kinh tế tụt hậu

IMF cho rằng, cuộc khủng hoảng do dịch Covid-19 sẽ khiến nhiều nền kinh tế trên thế giới tụt hậu, nới rộng hơn nữa khoảng cách giữa các nước đang phát triển, trong đó trẻ em chịu tác động nhiều nhất do giáo dục bị gián đoạn.
Bàn về chỉ số “sống sót” cho doanh nghiệp trong khủng hoảng

Bàn về chỉ số “sống sót” cho doanh nghiệp trong khủng hoảng

Đối với một doanh nghiệp, để có thể tồn tại được, doanh nghiệp đó phải có khả năng dùng tiền của mình để chi trả cho mọi hoạt động của mình. Chỉ số Day cash on hand (DCOH), hay còn gọi là “số ngày sống sót” lượng hóa thời gian nắm giữ lượng tiền mặt của các doanh nghiệp, tức số ngày doanh nghiệp có thể sống với số tiền hiện có. Khái quát về DCOH, bài viết phân tích chỉ tiêu DCOH tại một số doanh nghiệp cụ thể để thấy rõ được ý nghĩa, vai trò của chỉ số sống sót cho doanh nghiệp trong khủng hoảng.
IMF: Đây là thời điểm thích hợp để các quốc gia tăng cường đầu tư công

IMF: Đây là thời điểm thích hợp để các quốc gia tăng cường đầu tư công

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho rằng, đây chính là thời điểm tăng cường đầu tư công, khi nhiều quốc gia vẫn đang tiếp tục chống dịch và nhiều người dân đã mất việc làm vì cuộc khủng hoảng do đại dịch nay muốn đi tìm việc làm mới. Đó là nhận định mới nhất được IMF đưa ra trước thềm các cuộc họp mùa Thu của tổ chức này.