Thực trạng và giải pháp quản lý nhà nước về kinh tế biển

Thực trạng và giải pháp quản lý nhà nước về kinh tế biển

Việt Nam có tiềm năng rất lớn để phát triển kinh tế biển với lợi thế về địa chính trị, địa kinh tế khi nằm trên bờ Biển Đông, nơi tuyến hàng hải sôi động của thế giới chạy qua, có biển, vùng bờ biển và hải đảo phong phú tài nguyên. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến công tác quản lý nhà nước về kinh tế biển, thông qua việc ban hành và tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách và kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế biển. Bài viết nhận diện những vấn đề còn hạn chế trong quản lý nhà nước về kinh tế biển, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về kinh tế biển ở Việt Nam.
Phát triển ngành Hàng hải Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế

Phát triển ngành Hàng hải Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế

Quán triệt đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ của Đảng và Nhà nước, hợp tác quốc tế của ngành Hàng hải Việt Nam thời gian qua không ngừng được mở rộng, uy tín quốc tế từng bước được nâng cao. Tuy nhiên, hiệu quả hợp tác quốc tế trong lĩnh vực này chưa theo kịp được các nước tiên tiến, vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế trong quá trình hội nhập quốc tế. Bài viết nghiên cứu đánh giá thực trạng về ngành Hàng hải Việt Nam, qua đó đề xuất định hướng phù hợp với các quy định quốc tế và tạo điều kiện tốt nhất cho doanh nghiệp, nâng cao vai trò và tiếng nói của Việt Nam trên trường quốc tế, khu vực về hàng hải thời gian tới.
Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018, của Hội nghị Trung ương 8 khóa XII, “Về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” (Nghị quyết số 36-NQ/TW) khẳng định vị trí, tầm quan trọng trong phát triển kinh tế biển, đồng thời xác định nhiệm vụ đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu từ biển. Để cụ thể hóa mục tiêu đó, cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp mang tính đổi mới, sáng tạo, đột phá trong thời gian tới.
Khơi thông nguồn lực thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế gắn với biển ở tỉnh Quảng Ngãi trong bối cảnh mới

Khơi thông nguồn lực thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế gắn với biển ở tỉnh Quảng Ngãi trong bối cảnh mới

Phát triển các ngành kinh tế gắn với biển là lợi thế quan trọng của tỉnh Quảng Ngãi. Thời gian tới, để khai thác, phát huy hiệu quả tiềm năng, lợi thế của biển, tỉnh Quảng Ngãi tập trung vào các giải pháp để khơi thông và phát huy mọi nguồn lực, thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế gắn với biển phát triển bền vững,...
Huy động nguồn lực phát triển kinh tế biển, phấn đấu sớm trở thành trung tâm kinh tế biển quốc gia

Huy động nguồn lực phát triển kinh tế biển, phấn đấu sớm trở thành trung tâm kinh tế biển quốc gia

Từ những lợi thế và tiềm năng lớn về biển, tỉnh Kiên Giang đã xây dựng các chương trình và kế hoạch hành động nhằm huy động nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế biển. Nhờ đó, kinh tế biển của tỉnh Kiên Giang có nhiều khởi sắc, đáp ứng yêu cầu định hướng xây dựng tỉnh Kiên Giang “trở thành tỉnh phát triển mạnh về kinh tế biển trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long, theo hướng bền vững, an ninh, an toàn” (1) vào năm 2045 và sớm “trở thành trung tâm kinh tế biển quốc gia”(2).
Phát triển bền vững các ngành công nghiệp và du lịch gắn với biển ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay

Phát triển bền vững các ngành công nghiệp và du lịch gắn với biển ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay

Những năm qua, Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách đúng đắn về phát triển công nghiệp và du lịch, qua đó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, phát triển bền vững các ngành công nghiệp và du lịch gắn với biển ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay vẫn còn không ít hạn chế, cần có giải pháp khắc phục trong thời gian tới.
Tăng liên kết vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ, tìm đột phá từ kinh tế biển

Tăng liên kết vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ, tìm đột phá từ kinh tế biển

Thủ tướng Chính phủ sẽ chủ trì Hội nghị triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 03/11/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và Xúc tiến đầu tư Vùng vào ngày 5/2 tới đây.
Huy động nguồn lực phát triển kinh tế biển, phấn đấu sớm trở thành trung tâm kinh tế biển quốc gia

Huy động nguồn lực phát triển kinh tế biển, phấn đấu sớm trở thành trung tâm kinh tế biển quốc gia

Từ những lợi thế và tiềm năng lớn về biển, tỉnh Kiên Giang đã xây dựng các chương trình và kế hoạch hành động nhằm huy động nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế biển. Nhờ đó, kinh tế biển của tỉnh Kiên Giang có nhiều khởi sắc, đáp ứng yêu cầu định hướng xây dựng tỉnh Kiên Giang “trở thành tỉnh phát triển mạnh về kinh tế biển trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long, theo hướng bền vững, an ninh, an toàn”(1) vào năm 2045 và sớm “trở thành trung tâm kinh tế biển quốc gia”(2).
Tập trung phát triển các ngành kinh tế biển vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ

Tập trung phát triển các ngành kinh tế biển vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ

Ngày 29/12/2022, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 168/NQ-CP Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW của Bộ Chính trị về “Phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”. Trong đó, Chính phủ xác định tập trung phát triển các ngành kinh tế biển.