Kinh tế tuần hoàn thúc đẩy phát triển kinh tế tập thể bền vững ở tỉnh Ninh Bình

Kinh tế tuần hoàn thúc đẩy phát triển kinh tế tập thể bền vững ở tỉnh Ninh Bình

Trong bối cảnh đổi mới hiện nay, cùng với việc nhấn mạnh vai trò quan trọng của kinh tế tập thể trong nền kinh tế quốc dân, thì việc cụ thể hóa và triển khai vận dụng kinh tế tuần hoàn để thúc đẩy phát triển kinh tế tập thể bền vững của cả nước nói chung và của tỉnh Ninh Bình nói riêng được coi là trọng tâm cần ưu tiên trong chính sách phát triển kinh tế. Bài viết này khái quát chung về kinh tế tuần hoàn, kinh tế tập thể và tầm quan trọng của kinh tế tuần hoàn thúc đẩy phát triển kinh tế tập thể bền vững; thực trạng tại tỉnh Ninh Bình và một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh kinh tế tuần hoàn nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tập thể bền vững.
Hoàn thiện pháp luật về kinh tế tuần hoàn của Đức và một số gợi ý cho Việt Nam

Hoàn thiện pháp luật về kinh tế tuần hoàn của Đức và một số gợi ý cho Việt Nam

Là quốc gia có nền khoa học kỹ thuật tiên tiến nhất thế giới, Đức sớm xác định mục tiêu phát triển bền vững, áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn, đặt trọng tâm vào nhiệm vụ quản lý chất thải. Nhờ xác định rõ mục tiêu nên đến nay, hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh tế tuần hoàn của Đức tương đối hoàn thiện. Ở Việt Nam, kinh tế tuần hoàn còn khá mới mẻ, vẫn chưa tạo dựng được hành lang pháp lý vững chắc nhằm bảo đảm thực hiện hiệu quả mô hình này. Bài viết khảo cứu kinh nghiệm xây dựng pháp luật về kinh tế tuần hoàn của Đức, từ đó đề xuất một số khuyến nghị xây dựng, hoàn thiện pháp luật về mô hình kinh tế này đối với Việt Nam.
Chính sách kinh tế tuần hoàn của một số quốc gia Đông Nam Á và khuyến nghị cho Việt Nam

Chính sách kinh tế tuần hoàn của một số quốc gia Đông Nam Á và khuyến nghị cho Việt Nam

Mô hình kinh tế tuần hoàn đang trở thành xu hướng phát triển tất yếu của các quốc gia trên thế giới, hướng đến phát triển bền vững trong bối cảnh tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt trước các tác động của con người. Kinh tế tuần hoàn là giải pháp cho cho bài toán giữa lợi ích kinh tế, bảo vệ môi trường và sử dụng nguồn tài nguyên hiệu quả đang được các quốc gia trên thế giới quan tâm. Bài viết phân tích một số chính sách kinh tế tuần hoàn của một số quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, bao gồm Singapore Malaysia và Thái Lan. Qua đó đề xuất 5 nhóm giải pháp nhằm phát triển kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam.
Những kết quả và thách thức trong triển khai chủ trương, chính sách phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam

Những kết quả và thách thức trong triển khai chủ trương, chính sách phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam

Kinh tế tuần hoàn là một mô hình kinh tế phục hồi và tái tạo dựa trên việc thiết kế và tối đa hóa hiệu quả tài nguyên. Mục tiêu phát triển mô hình kinh tế tuần hoàn đã được cụ thể hóa trong các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Bài viết phân tích những kết quả đạt được và thách thức đặt ra khi triển khai mô hình kinh tế tuần hoàn trong giai đoạn 2025 - 2030, đồng thời đưa ra một số khuyến nghị về giải pháp nhằm đối phó với thách thức trong phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam.
Vấn đề phát triển kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam

Vấn đề phát triển kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam

Chuyển dịch từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn là xu thế chung của toàn cầu, Việt Nam cũng không ngoại lệ. Điều này giúp giải quyết các vấn đề tiêu cực như cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm và suy thoái môi trường, hướng tới phát triển kinh tế bền vững. Bài viết tìm hiểu một số vấn đề về phát triển kinh tế tuần hoàn và đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam.
Khuôn khổ tham chiếu cho công bố thông tin môi trường và kinh tế tuần hoàn

Khuôn khổ tham chiếu cho công bố thông tin môi trường và kinh tế tuần hoàn

Xu hướng ngày càng nhiều doanh nghiệp cung cấp báo cáo phát triển bền vững và lồng ghép các thông tin về môi trường, xã hội và quản trị vào báo cáo thường niên của doanh nghiệp. Do vậy, khuôn khổ tham chiếu cho công bố thông tin môi trường và kinh tế tuần hoàn là vấn đề được quan tâm.
Doanh nghiệp nhà nước phải đi đầu trong đổi mới, sáng tạo, nâng cao năng lực cạnh tranh

Doanh nghiệp nhà nước phải đi đầu trong đổi mới, sáng tạo, nâng cao năng lực cạnh tranh

Phát biểu kết luận Hội nghị của Thường trực Chính phủ làm việc với doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trên phạm vi toàn quốc tổ chức ngày 14/9/2023, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, bên cạnh đóng vai trò dẫn dắt, tiên phong, mở đường, DNNN phải đi đầu trong đổi mới sáng tạo, nâng cao năng lực cạnh tranh, tập trung cho chuyển đổi số, chuyển xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ...
Phát triển kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam

Phát triển kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam

Chuyển dịch từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn là xu thế chung của toàn cầu, Việt Nam cũng không ngoại lệ. Điều này giúp giải quyết các vấn đề tiêu cực như cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm và suy thoái môi trường, hướng tới sự phát triển kinh tế bền vững. Bài viết tìm hiểu một số vấn đề về phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam và đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn.
Giải pháp chính thúc đẩy áp dụng kinh tế tuần hoàn trong ngành Năng lượng

Giải pháp chính thúc đẩy áp dụng kinh tế tuần hoàn trong ngành Năng lượng

Năng lượng đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Trong bối cảnh, nguồn tài nguyên ngày càng hạn hẹp, ngành Năng lượng Việt Nam cần phải chuyển đổi theo hướng kinh tế tuần hoàn nhằm giảm lượng phát thải ra môi trường và thực hiện mục tiêu đưa phát thải ròng về “0” vào năm 2050.