Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ ở Việt Nam và vấn đề đặt ra

Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ ở Việt Nam và vấn đề đặt ra

Năm 2019, chính sách tiền tệ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách vĩ mô khác, góp phần kiểm soát lạm phát cơ bản bình quân ở mức 2,01%, hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế vĩ mô. Phân tích kết quả phối hợp 2 chính sách tài chính và tiền tệ, bài viết đề xuất giải pháp để tăng cường hiệu quả phối hợp của 2 chính sách này trong thời gian tới.
Tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng tại Việt Nam

Tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng tại Việt Nam

Quá trình cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng của Việt Nam trong giai đoạn 2016-2019 diễn ra mạnh mẽ, có nhiều chuyển biến tích cực và thực chất hơn. Tuy nhiên, cơ cấu lại nền kinh tế vẫn đối mặt với không ít khó khăn và thách thức. Do đó, trong giai đoạn tới, Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các nhiệm vụ cơ cấu lại nền kinh tế, coi đây điều kiện cần để kịp thời tận dụng các cơ hội, tạo tiền đề chuyển đổi rõ nét hơn mô hình tăng trưởng, đưa đất nước lên cấp độ phát triển mới.
Tái cơ cấu nền kinh tế và những nỗ lực trong phối hợp chính sách tài khóa và tiền tệ

Tái cơ cấu nền kinh tế và những nỗ lực trong phối hợp chính sách tài khóa và tiền tệ

Quá trình tái cơ cấu kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng của Việt Nam thời gian qua đã đạt những kết quả nhất định. Cơ cấu kinh tế có sự dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng giá trị gia tăng. Những nỗ lực phối hợp chính sách tài khóa và tiền tệ đang bảo đảm sự ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng. Để phân tích cụ thể tái cơ cấu và nỗ lực phối hợp chính sách tài khóa với tiền tệ nhằm đưa ra giải pháp phù hợp, bài viết sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp để đánh giá thực trạng những thành công đạt được và những hạn chế còn tồn tại, phân tích nguyên nhân và đề xuất các giải pháp cho giai đoạn tiếp theo.
Đừng lơ là với lạm phát

Đừng lơ là với lạm phát

Mặc dù mục tiêu hỗ trợ nền kinh tế để giữ đà tăng trưởng đang được đặt lên hàng đầu, song các chuyên gia khuyến nghị vẫn cần lưu ý tới yêu cầu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Bởi sau khi dịch bệnh qua đi, sẽ có nhiều vấn đề có thể trở thành “ngòi nổ” với lạm phát năm 2020.
Cơ hội mua nhà giá hợp lý trong mùa dịch Covid-19

Cơ hội mua nhà giá hợp lý trong mùa dịch Covid-19

Dịch Covid-19 diễn biến bất ngờ và phức tạp đã tác động đến cả kinh tế vĩ mô lẫn vi mô, trong đó có bất động sản. Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng của dịch bệnh tới thị trường này thế nào vẫn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư cũng như những người có nhu cầu thực về nhà ở hiện nay. Các chuyên gia nói gì về vấn đề này?
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều chỉnh lãi giảm lãi suất

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều chỉnh lãi giảm lãi suất

Để phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, thị trường tài chính quốc tế và tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, các mức lãi suất, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa công bố điều chỉnh lãi suất điều hành và có hiệu lực từ ngày 17/3/2020.
Củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô cho phát triển nhanh và bền vững

Củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô cho phát triển nhanh và bền vững

Củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn, tạo nền tảng cho phát triển nhanh và bền vững là một trong những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm được đề ra tại Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 01/01/2020 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2020.