Đầu tư
Thay vì việc phải đi giải cứu nông sản hàng năm, cần đầu tư vào thị trường, hệ thống chuỗi giá trị.
Trao đổi - Bình luận
Hơn 30 năm qua, nguồn vốn FDI vào Việt Nam đã thu được nhiều thành tựu lớn, tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn nhiều bất cập tồn tại. Dòng vốn FDI vào lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt là nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vẫn còn rất khiêm tốn so với tiềm năng quốc gia. Bài viết nhằm khái quát tình hình thu hút FDI vào lĩnh vực nông nghiệp, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong thời gian qua. Đồng thời chỉ ra những khó khăn, hạn chế còn tồn tại trong thực tế để đưa ra các giải pháp tăng cường thu hút FDI vào lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao trong thời gian tới.
Kinh doanh
Diễn dàn “Kinh doanh có trách nhiệm” vừa diễn ra tại Jakarta, Indonesia với sự tham gia của các tổ chức uy tín thế giới như FAO, Bill & Melinda Gates Foundation, đại diện Chính phủ các quốc gia Asian như Việt Nam, Indonesia, Lào, Philippine, Bhutan …, và các DN hàng đầu khu vực trong lĩnh vực nông nghiệp thực phẩm như Vinamilk, Nestle, Friesland Campina, Indofood…
Đầu tư
Để tạo cú hích lớn thu hút đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường cũng cho biết sẽ kiến nghị Chính phủ, Quốc hội sửa một số luật liên quan như: Luật Đất đai; Luật Đầu tư; Luật Thuế, tiến tới xây dựng Luật DN đầu tư vào nông nghiệp.
Đầu tư
Thực tiễn triển khai đầu tư sản xuất nông nghiệp sạch, tín dụng xanh còn gặp khá nhiều khó khăn, bởi rất ít các địa phương có quy hoạch về vùng, tiểu vùng, khu nông nghiệp công nghệ cao, quy hoạch cây, con, ngành nghề cũng chưa rõ, chủ yếu là sản xuất manh mún, tự phát.
Nhận định - Dự báo
Giới quan sát nhận định có lẽ chưa bao giờ sự biến động tỷ giá sẽ tác động mạnh tới các thị trường nông sản như trong năm 2016. Đây là nhận định của Ngân hàng Rabobank (Hà Lan) trong báo cáo hàng năm về triển vọng thị trường nông sản.
Đầu tư
(Tài chính) Nợ công là nguồn vốn quan trọng để bổ sung cho đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội. Trên 98% vốn vay được sử dụng trực tiếp cho các dự án hạ tầng. Nhiều công trình quan trọng, thiết yếu về giao thông, điện, nước, thủy lợi, y tế, giáo dục… đã hoàn thành, phát huy hiệu quả và đang tiếp tục đầu tư xây dựng mới, góp phần thu hút các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng trưởng kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội.
Chứng khoán
(Tài chính) Thông tin từ các ngân hàng cho biết, mặc dù các nhu cầu cho vay tiêu dùng có tăng nhưng chủ yếu vẫn là vay ngắn hạn và ngân hàng cũng hướng vào lĩnh vực ưu tiên. Hay nói cách khác là cơ cấu tín dụng tiếp tục chuyển dịch theo hướng tập trung vào các ngành, lĩnh vực ưu tiên, trong đó có lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn theo chủ trương của Chính phủ.
Sự kiện Tài chính
(Tài chính) Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý với đề nghị của Bộ Tài chính về việc bổ sung các giải pháp về thuế nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với cơ quan liên quan hoàn thiện báo cáo để trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Trao đổi - Bình luận
Ngân hàng Nhà nước đã giảm một số lãi suất chủ chốt, trong đó lãi suất chiết khấu giảm từ 8% xuống 7%, lãi suất tái cấp vốn và lãi suất cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp giảm 1 điểm phần trăm xuống còn 9%/năm và 12%/năm. Việc giảm lãi suất cho vay vào thời điểm này được đánh giá là có tác động tích cực, tuy nhiên, điều đáng bàn là làm thế nào giúp doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn có lãi suất thấp.