Nhiều bước tiến mới, quyết liệt, hiệu quả trong phòng, chống tham nhũng

Nhiều bước tiến mới, quyết liệt, hiệu quả trong phòng, chống tham nhũng

Trong năm 2023, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tiếp tục được đẩy mạnh, có bước tiến mới, quyết liệt, đồng bộ, toàn diện và hiệu quả hơn, để lại dấu ấn tốt, củng cố thêm niềm tin của Nhân dân, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kinh tế - xã hội.
Ưu tiên hoàn thiện thể chế - một trong ba trụ cột phát triển ngành Tài chính

Ưu tiên hoàn thiện thể chế - một trong ba trụ cột phát triển ngành Tài chính

Nhiệm vụ về xây dựng, hoàn thiện thể chế pháp luật tài chính trong giai đoạn tới là hết sức quan trọng và nặng nề với yêu cầu ngày càng cao. Đẩy mạnh hoàn thiện và nâng cao chất lượng thể chế tài chính là một trong ba đột phá chiến lược tài chính đến năm 2030 để xây dựng nền tài chính quốc gia phát triển bền vững, hiện đại và hội nhập. Ban Cán sự Đảng Bộ Tài chính vừa ban hành Chỉ thị về đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế pháp luật tài chính trong tình hình mới. Nhân dịp này, đồng chí Hồ Đức Phớc - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Ban Cán sự Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã dành cho Thời báo Tài chính Việt Nam (TBTCVN) cuộc trả lời phỏng vấn.
Lại lộ lỗ hổng từ chỉ định thầu

Lại lộ lỗ hổng từ chỉ định thầu

Từ vụ khám xét công ty TNHH thương mại và dịch vụ kỹ thuật Nhật Cường ở Hà Nội lại lộ ra chuyện được chỉ định thầu nhiều gói thầu dịch vụ công với những dấu hỏi về chất lượng, tính minh bạch. Lỗ hổng trong chỉ định thầu ở nhiều trường hợp đòi hỏi các cơ quan quản lý nên tìm cách bịt kín.
Quy hoạch đô thị bị băm nát, vì lợi ích nhóm?

Quy hoạch đô thị bị băm nát, vì lợi ích nhóm?

Nhiều chuyên gia quy hoạch, xây dựng cho rằng để xảy ra tình trạng khu đô thị liên tục thay đổi quy hoạch làm tăng quy mô dân số, xây dựng không đúng quy hoạch là lỗi của cơ quan quản lý. Điều này được thể hiện qua việc ngày càng có nhiều dự án được thay đổi quy hoạch theo hướng có lợi cho chủ đầu tư.
Sẽ bị phạt tới 200 triệu đồng, nếu không giám sát đặc biệt đối với các giao dịch có giá trị lớn bất thường

Sẽ bị phạt tới 200 triệu đồng, nếu không giám sát đặc biệt đối với các giao dịch có giá trị lớn bất thường

Tạp chí Tài chính vừa tiếp nhận phản ánh của độc giả liên quan đến vấn đề ban hành Quy định nội bộ về phòng, chống rửa tiền của các tổ chức tín dụng, trong đó bạn đọc thắc mắc: Cơ quan Thanh tra Ngân hàng Nhà nước đã tiến hành Thanh tra Ngân hàng X và phát hiện Ngân hàng X tuy có ban hành Quy định nội bộ về phòng, chống rửa tiền nhưng thiếu nội dung về cách thức giao tiếp với khách hàng thực hiện giao dịch đáng ngờ. Đối với trường hợp này, độc giả băn khoăn: Ngân hàng X sẽ bị xử lý như thế nào? Mức phạt vi phạm hành chính là bao nhiêu?Hoặc trong quá trình hoạt động, nếu Ngân hàng X không kịp thời báo cáo các giao dịch đáng ngờ cho cơ quan có thẩm quyền thì sẽ bị xử lý như thế nào?