Vùng Đồng bằng sông Hồng phải dẫn dắt quá trình cơ cấu lại nền kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trưởng của cả nước

Vùng Đồng bằng sông Hồng phải dẫn dắt quá trình cơ cấu lại nền kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trưởng của cả nước

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh quan điểm cần khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế vượt trội để phát triển nhanh, bền vững Vùng Đồng bằng Sông Hồng thực sự là vùng động lực phát triển hàng đầu, có vai trò định hướng, dẫn dắt quá trình cơ cấu lại nền kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trưởng của đất nước.
Ưu tiên phát triển sản phẩm nông nghiệp lợi thế

Ưu tiên phát triển sản phẩm nông nghiệp lợi thế

Theo lộ trình hoàn chỉnh cơ cấu sản xuất nông nghiệp thời gian tới, Cà Mau sẽ ưu tiên tập trung thúc đẩy phát triển các sản phẩm nông nghiệp có lợi thế của tỉnh theo 3 nhóm sản phẩm (nhóm sản phẩm chủ lực cấp quốc gia, cấp tỉnh và nhóm sản phẩm đặc sản địa phương). Cùng với việc xây dựng các vùng sản xuất hàng hoá tập trung, quy mô lớn theo các tiêu chuẩn và yêu cầu của thị trường. Ðây cũng là những nhiệm vụ quan trọng nhằm hướng đến một nền nông nghiệp có sức cạnh tranh cao và bền vững.
Cơ hội gia tăng lợi thế cạnh tranh cho hàng Việt

Cơ hội gia tăng lợi thế cạnh tranh cho hàng Việt

Dịch bệnh COVID-19 tác động làm thay đổi thói quen tiêu dùng của người dân với xu hướng quay về dùng hàng nội nhiều hơn. Đây là cơ hội để các doanh nghiệp (DN) Việt khai thác lợi thế và nâng cao sức cạnh tranh với hàng ngoại trên “sân nhà”.
Sàng lọc cổ phiếu

Sàng lọc cổ phiếu

Nhà đầu tư không nên quá quan tâm đến chỉ số chung, mà tập trung sàng lọc những cổ phiếu của những doanh nghiệp có lợi thế.
RCEP – nhận diện lợi thế để đầu tư hiệu quả

RCEP – nhận diện lợi thế để đầu tư hiệu quả

Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) có hiệu lực từ ngày 1/1/2022, hình thành khối kinh tế lớn nhất thế giới. Theo nhiều chuyên gia, để đầu tư hiệu quả vào thị trường này, cần nhận diện lợi thế của từng quốc gia tham gia RCEP.
Phát huy lợi thế, thu hút, hỗ trợ tối đa cho nhà đầu tư

Phát huy lợi thế, thu hút, hỗ trợ tối đa cho nhà đầu tư

Sáng 9/11, Tổng Công ty Becamex IDC phối hợp với Hiệp hội Thương mại Quốc tế Hàn Quốc (Kita), Trung tâm Thương mại thế giới Hàn Quốc (Coex) tổ chức hội thảo trực tuyến xúc tiến đầu tư Hàn Quốc nhằm giới thiệu tiềm năng, lợi thế cạnh tranh, cơ chế, chính sách thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp của tỉnh Bình Dương.
Tiếp tục giữ lợi thế, tận dụng cơ hội để thu hút đầu tư

Tiếp tục giữ lợi thế, tận dụng cơ hội để thu hút đầu tư

Dịch bệnh bùng phát đã gây ảnh hưởng tới hầu hết các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh Bình Dương và tác động không nhỏ đến tình hình thu hút đầu tư. Tuy nhiên, Bình Dương vẫn kiên trì mục tiêu tăng trưởng, triển khai nhiều giải pháp nỗ lực phòng, chống dịch bệnh và phục hồi kinh tế - xã hội (KT-XH), tiếp tục thu hút các dự án đầu tư chất lượng.
Lợi thế ở môi trường đầu tư

Lợi thế ở môi trường đầu tư

Sau hơn 30 năm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), Việt Nam đã tạo được dấu ấn mạnh mẽ đối với các nhà đầu tư (NĐT) quốc tế, trở thành điểm đến hấp dẫn của nhiều tập đoàn kinh tế hàng đầu trên thế giới. Ngay cả trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp và thu hút đầu tư FDI toàn cầu có xu hướng giảm, thì Việt Nam vẫn là cái tên được nhiều NĐT nước ngoài chú ý.
Lợi thế thu hút đầu tư của tỉnh Bạc Liêu

Lợi thế thu hút đầu tư của tỉnh Bạc Liêu

Bạc Liêu là tỉnh ven biển, giàu tiềm năng du lịch với nhiều địa điểm hấp dẫn. Đặc biệt lĩnh vực năng lượng sạch, năng lượng tái tạo của tỉnh Bạc Liêu thu hút nhiều doanh nghiệp lớn đầu tư thời gian qua và tương lai sẽ triển khai nhiều dự án điện gió, điện mặt trời và điện khí với vốn đầu tư hàng tỉ USD.