Hoàn thiện khung khổ pháp lý về chuyển đổi loại hình doanh nghiệp

Hoàn thiện khung khổ pháp lý về chuyển đổi loại hình doanh nghiệp

Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp (DN) là việc DN thực hiện thay đổi từ hình thức pháp lý này sang hình thức pháp lý khác theo yêu cầu của pháp luật hoặc theo quyết định của DN. Hiện nay, Luật DN đã tạo điều kiện mở rộng khả năng chuyển đổi giữa các loại hình DN với nhau và đơn giản hóa thủ tục chuyển đổi. Tuy vậy, vẫn còn tồn tại những bất cập, hạn chế của các quy định pháp luật làm cho quá trình thực hiện gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Bài viết này phân tích một số khía cạnh pháp lý về chuyển đổi loại hình DN, từ đó đưa ra các kiến nghị hoàn thiện chế định này trong Luật DN hiện hành.
Đổi mới tư duy để có 1,5 triệu doanh nghiệp

Đổi mới tư duy để có 1,5 triệu doanh nghiệp

Khu vực hộ kinh doanh hiện đang chiếm tới hơn 30% GDP. Dùng mệnh lệnh hành chính hay bắt buộc các hộ kinh doanh đăng ký theo Luật Doanh nghiệp sẽ không mang lại hiệu quả. Cách tiếp cận đúng đắn hơn là tạo ra loại hình doanh nghiệp phù hợp với hộ kinh doanh cá thể, để họ tự nguyện đăng ký hoặc đăng ký lại được dễ dàng, trên cơ sở tự cân đối về những lợi ích và chi phí của việc chuyển đổi.
Chú trọng năng lực quản trị trong doanh nghiệp nhà nước

Chú trọng năng lực quản trị trong doanh nghiệp nhà nước

Trong điều kiện hiện tại, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) vẫn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của các nước trong và ngoài khối OECD, nhất là ở các quốc gia đang phát triển. Ở Việt Nam, DNNN phổ biến trong một số ngành, lĩnh vực, có ý nghĩa với xã hội như quản lý, khai thác hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia, bảo đảm hàng hải, phát triển mạng lưới viễn thông và ứng dụng công nghệ cao, đầu tư lớn tạo động lực cho các ngành, lĩnh vực khác trong nền kinh tế phát triển… Vì vậy, quản trị doanh nghiệp cần được đặc biệt chú trọng nhằm bảo đảm đóng góp tích cực vào hiệu quả kinh tế chung của DNNN trong nền kinh tế quốc gia.
Cổ phiếu ROS và chuyện vi phạm Luật Doanh nghiệp từ việc tăng vốn khống

Cổ phiếu ROS và chuyện vi phạm Luật Doanh nghiệp từ việc tăng vốn khống

Ngày 25/8/2022, Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an (C01) đã ra quyết định khởi tố bổ sung đối với ông Trịnh Văn Quyết - cựu Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn FLC, để điều tra về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Được biết, Cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết và các bị can đã có hành vi nâng khống vốn của Công ty cổ phần Xây dựng FLC Faros (mã Ck: ROS). Theo quy định tại khoản 5 Điều 16 Luật Doanh nghiệp, việc tăng khống vốn điều liệu hành vi bị cấm.
Nghĩa vụ của người quản lý công ty theo Luật Doanh nghiệp

Nghĩa vụ của người quản lý công ty theo Luật Doanh nghiệp

Hiệu quả quản trị công ty phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả làm việc của người quản lý. Với tư cách là một trong những nội dung chính của quản trị công ty, nghĩa vụ của người quản lý trong công ty rất được xem trọng. Bài viết này nghiên cứu khái niệm về người quản lý và phân tích các nghĩa vụ của người quản lý trong công ty.