Tháo gỡ khó khăn cho lưu thông, xuất khẩu gạo

Tháo gỡ khó khăn cho lưu thông, xuất khẩu gạo

Trước thực trạng giá lúa gạo đang giảm sâu tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long không phải do cung - cầu mà do đứt gãy nghiêm trọng chuỗi cung ứng dẫn đến các khách quốc tế vẫn có nhu cầu nhập khẩu gạo Việt Nam, nhưng các doanh nghiệp không giao hàng được, Tổ Công tác 970 Bộ NN&PTNT kiến nghị cần ưu tiên tiêm vắc xin cho lực lượng trong chuỗi cung ứng, đồng thời, tạo điều kiện đi lại cho các nhân sự này trong thời gian giãn cách bởi đây là lực lượng đang duy trì xuất khẩu cho cả nước.
Tháo gỡ bất cập cho lưu thông hàng hóa trong tình hình dịch Covid-19

Tháo gỡ bất cập cho lưu thông hàng hóa trong tình hình dịch Covid-19

Từ 0 giờ ngày 30/7/2021, không kiểm tra tại các chốt kiểm soát dịch đối với phương tiện có Giấy nhận diện có mã QR code vận chuyển hàng hóa phục vụ xây dựng, sản xuất - kinh doanh, xuất nhập khẩu, tiêu dùng trên tất cả các tuyến đường quốc lộ, tỉnh lộ, đường giao thông liên huyện, giao thông đô thị. Đây là chỉ đạo mới nhất của tỉnh Bạc Liêu nhằm tháo gỡ bất cập cho lưu thông hàng hóa trong tình hình dịch COVID-19, theo tinh thần chỉ đạo từ Chính phủ.
Bộ Công Thương đề nghị tạo điều kiện cho lưu thông hàng hóa thiết yếu

Bộ Công Thương đề nghị tạo điều kiện cho lưu thông hàng hóa thiết yếu

Trước tình trạng khái niệm hàng hóa thiết yếu còn chưa được hiểu đúng và thực hiện thống nhất, gây khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hóa thiết yếu, Bộ Công Thương đề nghị Sở Công Thương các địa phương rà soát, tham mưu cho UBND tỉnh cho phép lưu thông khi thực hiện theo Chỉ thị số 16/CT-TTg đối với một số nhóm hàng hóa thiết yếu.
Hà Nội sẽ tạo điều kiện tối đa cho lưu thông hàng hoá

Hà Nội sẽ tạo điều kiện tối đa cho lưu thông hàng hoá

Sau khi UBND TP. Hà Nội ban hành Công điện 15 về việc triển khai các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19, tại các siêu thị lớn trên địa bàn Hà Nội, hàng hóa dồi dào, không có nhiều xáo trộn lớn trong mua sắm. Cùng với việc chủ động nguồn cung từ nhà phân phối, về phía Hà Nội cũng sẽ tạo mọi điều kiện thuận lợi trong cung ứng, lưu thông hàng hóa.
Tăng cường lưu thông tiền mệnh giá dưới 10.000 đồng ra thị trường

Tăng cường lưu thông tiền mệnh giá dưới 10.000 đồng ra thị trường

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước vừa yêu cầu các tổ chức tín dụng tăng cường chi tiền mệnh giá nhỏ từ 10.000 đồng trở xuống ra lưu thông, bao gồm tiền đã qua sử dụng và tiền mới in. Riêng loại tiền 500.000 đồng, tỷ lệ chi ra lưu thông không vượt quá 60% giá trị của mỗi khoản chi.
250 tỷ đồng đầu tư dự án thu phí ô tô lưu thông vào trung tâm thành phố

250 tỷ đồng đầu tư dự án thu phí ô tô lưu thông vào trung tâm thành phố

Phạm vi thu phí thuộc khu vực quận 1, 3 và giáp ranh với quận 5, 10. Cụ thể, vành đai thu phí bao gồm các tuyến đường ở phía Bắc là Hoàng Sa dọc theo bờ kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghè, đến đường Nguyễn Phúc Nguyên giao với đường Cách Mạng Tháng Tám; đường Ba Tháng Hai - Lê Hồng Phong - Lý Thái Tổ, Nguyễn Văn Cừ - Võ Văn Kiệt - Tôn Đức Thắng.
Tiền ảo và vấn đề xây dựng  khung khổ pháp lý quản lý tiền ảo tại Việt Nam

Tiền ảo và vấn đề xây dựng khung khổ pháp lý quản lý tiền ảo tại Việt Nam

Hiện nay, nhận thức của người dân về tiền ảo và bản chất của nó chưa thật sự đầy đủ. Điều này đã dẫn tới không ít các hoạt động liên quan đến tiền ảo lợi dụng tính phức tạp về công nghệ và sự thiếu hiểu biết của công chúng để huy động vốn trái phép, lừa đảo, chiếm đoạt tài sản gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân và làm phức tạp thêm tình hình kinh tế - xã hội. Bài viết làm rõ bản chất của tiền ảo trên cơ sở đối chiếu với bản chất, chức năng và các nguyên tắc phát hành, lưu thông của tiền tệ truyền thống, qua đó, đưa ra những gợi ý về vị trí pháp lý của tiền ảo và kiến nghị hướng xây dựng khung pháp lý về tiền ảo cho Việt Nam.