Thị trường ô tô tháng 12: Ô tô sản xuất trong nước tăng “khủng”

Thị trường ô tô tháng 12: Ô tô sản xuất trong nước tăng “khủng”

Với việc kiểm soát tốt dịch COVID-19 và các hoạt động đã dần trở lại trạng thái bình thường mới ở hầu hết các tỉnh thành phố trong cả nước, tình hình kinh tế tiếp tục được cải thiện, đặc biệt là mùa mua sắm cao điểm cuối năm, thị trường ô tô Việt Nam tháng cuối năm 2021 tiếp tục sôi động và ghi nhận sự tăng trưởng.
Khái niệm "Made in Vietnam" cần được quy định rõ

Khái niệm "Made in Vietnam" cần được quy định rõ

Trên thực tế, một số mặt hàng dù chỉ trải qua các công đoạn gia công, lắp ráp, chế biến đơn giản tại Việt Nam nhưng cũng gắn nhãn "sản xuất tại Việt Nam" khiến người tiêu dùng thắc mắc, thậm chí bức xúc nhưng các cơ quan chức năng lại không có căn cứ để phân xử.
Thế nào là hàng hóa “Made in Vietnam”?

Thế nào là hàng hóa “Made in Vietnam”?

Việc thiếu vắng các quy định về xác định "sản phẩm của Việt Nam" hay "sản xuất tại Việt Nam” đã khiến một số doanh nghiệp trong nước lợi dụng “bắt tay” với doanh nghiệp nước ngoài gian lận xuất xứ.
Ngăn chặn gian lận xuất xứ "Made in Vietnam"

Ngăn chặn gian lận xuất xứ "Made in Vietnam"

Nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang lấy Việt Nam làm “cứ điểm” để lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại. “Việt Nam phải chủ động phối hợp, hợp tác với các thị trường xuất khẩu để ngăn chặn tình trạng này”, ông Âu Anh Tuấn, quyền Cục trưởng Cục Giám sát quản lý về hải quan (TCHQ) nhấn mạnh.
Siết kiểm tra xuất xứ, nhãn hàng hóa nhập khẩu

Siết kiểm tra xuất xứ, nhãn hàng hóa nhập khẩu

Để hạn chế và phòng ngừa gian lận qua xuất xứ hàng hóa, Tổng cục Hải quan vừa yêu cầu cục trưởng cục hải quan các tỉnh, thành phố chỉ đạo các chi cục hải quan tăng cường công tác kiểm tra xuất xứ đối với hàng hóa nhâp khẩu từ Trung Quốc nhưng trên nhãn hàng hóa thể hiện “Made in VietNam”.