Kinh doanh
Giới chuyên gia nhận định, sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát, dòng vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt là đến từ các nhà đầu tư Nhật Bản, sẽ đổ mạnh vào Việt Nam thông qua các hoạt động M&A.
Kinh doanh
Hình thức đầu tư mua bán sáp nhập (M&A) sẽ tạo ra những làn sóng tái cấu trúc cho doanh nghiệp (DN), góp phần cải thiện cơ cấu và độ mở, thúc đẩy sự gắn kết và khả năng tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu của mỗi DN nói riêng và nền kinh tế nói chung.
Bất động sản
Dịch bệnh Covid-19 tưởng chừng khiến thị trường M&A sụt giảm nghiêm trọng nhưng thực tế, nhiều thương vụ triệu đô đã được xác lập trong lĩnh vực bất động sản.
Bất động sản
9 tháng đầu năm, bất động sản công nghiệp tại Việt Nam có xu hướng mở rộng, dịch chuyển điểm sản xuất hay loại hình xây sẵn cho thuê tăng trưởng mạnh, cùng với đó là một số thương vụ mua bán sáp (M&A) nhập quan trọng.
Kinh doanh
Xu hướng M&A được dự báo sẽ có nhiều thay đổi trong thời gian sắp tới.
Bất động sản
Thời gian qua, thị trường chứng kiến khá nhiều các nhà đầu tư có tiềm lực mạnh đã và đang sẵn sàng mua và nhận chuyển nhượng các dự án từ chính các nhà đầu tư đang gặp khó khăn trong lĩnh vực bất động sản.
Kinh doanh
Chính phủ chủ trương đẩy mạnh xử lý, tái cơ cấu lại các tổ chức tín dụng bằng cách khuyến khích mua bán và sáp nhập các ngân hàng nhỏ, các tổ chức tín dụng nhỏ vào các ngân hàng lớn. Tuy nhiên, hoạt động mua bán và sáp nhập ngân hàng thời gian qua còn gặp những rào cản, hạn chế nhất định.
Kinh doanh
Mua bán, sáp nhập là phương thức quan trọng để tái cấu trúc, nâng cao hiệu quả hoạt động, hiệu quả quản trị các doanh nghiệp nhà nước. Ở Việt Nam, hoạt động mua bán, sáp nhập trong khu vực doanh nghiệp nhà nước mới bắt đầu hình thành nhưng đã có sự phát triển nhất định. Bài viết trao đổi về quy trình thực hiện thương vụ mua bán, sáp nhập các doanh nghiệp có vốn nhà nước ở Việt Nam, đồng thời đánh giá hiệu quả hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2013-2017.
Kinh doanh
Ở Việt Nam, hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A) được quan tâm kể từ khi Luật doanh nghiệp năm 1999 ra đời và trở nên sôi động trong những năm gần đây, với sự phát triển nhanh về cả số lượng và quy mô. Một trong những mấu chốt quan trọng góp phần thúc đẩy hoạt động M&A chính là phương thức thực hiện các thương vụ M&A. Bài viết phân tích một số phương thức M&A doanh nghiệp có vốn nhà nước thường áp dụng hiện nay.
Ngân hàng
Dù còn khó khăn trong quá trình xử lý nợ xấu, song với nỗ lực đẩy mạnh tái cấu trúc trong thời kỳ hậu sáp nhập, hợp nhất (M&A), hoạt động của các ngân hàng được cải thiện đáng kể, nợ xấu dần đẩy lùi và lợi nhuận tăng trưởng.
Kinh doanh
Thị trường logistics tại Việt Nam ngày càng “nóng” với những thương vụ M&A triệu đô, các tên tuổi "ngoại" với tiềm lực mạnh về tài chính và công nghệ đang lấn lướt.
Ngân hàng
Số lượng ngân hàng thương mại (NHTM) trong 5 năm trở lại đây đã giảm đáng kể thông qua các thương vụ hợp nhất và sáp nhập. Và, song song với việc thu hẹp, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ tiếp tục hạn chế cấp phép thành lập ngân hàng.
Kinh doanh
Sự cạnh tranh trên thị trường bán lẻ luôn rất lớn. Trong cuộc đua giành thị phần các DN nội đang có nhiều lợi thế sân nhà để có những bứt phá quan trọng trong việc tạo dựng thương hiệu cũng như chiếm được lòng tin của người tiêu dùng Việt.
Chứng khoán
Tuy nhiên, nghiệp vụ ngân hàng đầu tư (IB) đòi hỏi trình độ cao nên không phải công ty chứng khoán nào cũng có thể tham gia được đường đua khốc liệt này.
Ngân hàng
Tăng vốn đang là yêu cầu bức thiết đối với các ngân hàng, nhất là ngân hàng nhỏ. Nếu ngân hàng không tăng được vốn sẽ dẫn đến áp lực mua bán - sáp nhập (M&A) để tăng năng lực cạnh tranh và tồn tại.
Bất động sản
Tại báo cáo mới nhất về "Những thương vụ M&A nổi bật tại Việt Nam 2018", Công ty quản lý bất động sản Jones Lang Lasalle (JLL) nhận định: Việt Nam đã trở thành một điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài, phần lớn nhờ vào những chính sách khuyến khích đầu tư của Chính phủ, sự ổn định về mặt chính trị và nền kinh tế tăng trưởng.
Bất động sản
Tập đoàn Jones Lang LaSalle (JLL) Việt Nam nhận định, thị trường bất động sản Việt Nam vẫn là một trong những điểm đến hấp dẫn đối với dòng vốn đầu tư nước ngoài.
Infographics
Năm 2018 chứng kiến sự bùng nổ về giá trị các thương vụ sáp nhập và mua cổ phần doanh nghiệp (M&A) trên toàn cầu, đạt 3.530 tỷ USD và tăng 11,5% so với năm 2017. Đây là năm có giá trị M&A lớn thứ 3 kể từ năm 2001.
Kinh doanh
Rủi ro trong quá trình mua bán và sáp nhập (M&A) liên quan pháp lý ngày một nhiều hơn và là một trong những nguyên nhân chính, trực tiếp gây đổ bể thương vụ hoặc thậm chí kéo dài các kiện tụng ồn ào và tốn kém nhiều cho nhà đầu tư, doanh nghiệp sau đó.