Thị trường nợ bền vững của ASEAN lập kỷ lục về khối lượng phát hành

Thị trường nợ bền vững của ASEAN lập kỷ lục về khối lượng phát hành

Thị trường nợ bền vững tại 6 nền kinh tế lớn nhất khối ASEAN tiếp tục tăng trưởng nhanh chóng trong năm 2021 với lượng phát hành cao kỷ lục ở mảng nợ xanh, xã hội và bền vững (green, social, and sustainability - GSS) đạt 24 tỷ USD, tăng 76,5% so với mức 13,6 tỷ USD của năm 2020, và nợ liên kết bền vững (sustainability-linked) đạt 27,5 tỷ USD, tăng 220% so với mức 8,6 tỷ USD của năm 2020.
7 quan điểm phát triển bền vững năng lượng  tái tạo khu vực châu Á

7 quan điểm phát triển bền vững năng lượng tái tạo khu vực châu Á

Ngày 15/6,2022, Báo Vietnam News phối hợp với The Statesman của Ấn Độ và Korea Herald của Hàn Quốc tổ chức Hội thảo trực tuyến “Châu Á: Châu lục Năng lượng Tái tạo”. Tại Hội thảo, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã đề xuất 7 quan điểm nhằm phát huy tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo của khu vực châu Á.
Thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam chuyển dịch sang phát thải ròng bằng 0

Thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam chuyển dịch sang phát thải ròng bằng 0

Để thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam chuyển dịch sang phát thải ròng bằng 0, các chuyên gia cho rằng, cần áp dụng những công cụ chính sách đa dạng dựa vào thị trường và các công cụ khác như: Đánh thuế vào hàng hóa nhập khẩu dựa trên carbon; thúc đẩy thương mại hàng hóa xanh; xóa bỏ trợ cấp nhiên liệu hóa thạch...
Chờ dòng vốn FDI mới từ Hoa Kỳ vào 3 lĩnh vực ưu tiên

Chờ dòng vốn FDI mới từ Hoa Kỳ vào 3 lĩnh vực ưu tiên

Y tế, thương mại số, năng lượng và biến đổi khí hậu sẽ là 3 lĩnh vực được phía doanh nghiệp Mỹ ưu tiên hợp tác với Việt Nam năm nay. Sắp tới có thể sẽ có dòng vốn đầu tư từ Mỹ đổ vào Việt Nam thông qua những lĩnh vực này.
Diễn biến thị trường năng lượng thế giới năm 2020-2021 và dự báo cho thời gian tới

Diễn biến thị trường năng lượng thế giới năm 2020-2021 và dự báo cho thời gian tới

Thị trường năng lượng thế giới đã trải qua giai đoạn 2020-2021 với nhiều biến động mạnh, đặc biệt là dưới tác động của đại dịch COVID-19. Sản xuất, tiêu thụ và giá năng lượng trên thị trường thế giới năm 2020 đều giảm rất mạnh so với năm 2019. Trong năm 2021, tiêu thụ năng lượng bắt đầu phục hồi nhưng sản xuất, vận chuyển năng lượng chưa đáp ứng kịp thời nên giá năng lượng có xu hướng tăng rất mạnh. Năm 2022, cung – cầu năng lượng sẽ tạo lập được sự cân đối vững chắc hơn so với năm 2021 và giá năng lượng sẽ có xu hướng ổn định hơn nhưng vẫn đứng ở mức cao.
Tổng thống Putin: "Giá cả leo thang không phải do Nga"

Tổng thống Putin: "Giá cả leo thang không phải do Nga"

Phát biểu tại một cuộc họp Chính phủ được truyền hình trực tiếp ngày 10/3/2022, Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định, nước này vẫn đang tuân thủ các nghĩa vụ về cung cấp năng lượng, thông qua việc tiếp tục xuất khẩu dầu và khí đốt.