Phát triển điện gió ngoài khơi: Mở cơ chế, đón tiềm năng lớn

Phát triển điện gió ngoài khơi: Mở cơ chế, đón tiềm năng lớn

Nhận định Việt Nam có tiềm năng điện gió ngoài khơi lớn trong thời gian tới, rất nhiều địa phương đã đăng ký vào lĩnh vực này với công suất hiện lên tới 129.000 MW. Tuy nhiên, Bộ Công Thương cho rằng, cơ hội luôn đi kèm thách thức, bởi điện gió ngoài khơi là vấn đề mới mẻ, cần phải xây dựng cơ chế, chính sách, hạ tầng đáp ứng được mục tiêu đủ điện cho người dân với chi phí hợp lý.
Năng lượng sạch để sản xuất hydro xanh

Năng lượng sạch để sản xuất hydro xanh

Hydro được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm trong vai trò là một nguồn năng lượng sạch thay thế nhiên liệu hóa thạch. Nghiên cứu mới của Bỉ có thể tạo nguồn hydro xanh cho thế giới.
Điện gió tạo đột phá phát triển hướng Đông

Điện gió tạo đột phá phát triển hướng Đông

Bến Tre định hướng phát triển về hướng Đông, với trọng tâm là phát triển kinh tế biển, hạ tầng giao thông ven biển, kết nối tuyến đường ven biển cả nước, phát triển năng lượng sạch, công nghiệp, đô thị và du lịch. Trong đó, Tỉnh xác định phát triển năng lượng sạch là nhiệm vụ đột phá. Mục tiêu đến năm 2025 phát triển ít nhất 1.500MW điện gió. Hiện đang bước đầu hiện thực hóa mục tiêu nghị quyết, với khả năng đạt 150MW điện gió theo mục tiêu năm 2021 đề ra.
Đẩy nhanh cơ chế mua bán điện trực tiếp

Đẩy nhanh cơ chế mua bán điện trực tiếp

Bộ Công Thương đang lấy ý kiến, hoàn thiện dự thảo thông tư hướng dẫn để thí điểm cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA) từ các dự án năng lượng tái tạo. Cơ chế này cho phép các đơn vị phát điện năng lượng tái tạo (công suất lớn hơn 30 MW) tham gia bán cho khách hàng sử dụng điện với mục đích sản xuất công nghiệp (cấp điện áp từ 22 kV trở lên). Các bên được chủ động đàm phán, thỏa thuận về giá mua bán thông qua hợp đồng dài hạn. Quy mô trong giai đoạn thí điểm mua bán điện trực tiếp dự kiến không vượt quá 1.000 MW.
Thị trường hàng hóa thế giới - thực tế và kỳ vọng

Thị trường hàng hóa thế giới - thực tế và kỳ vọng

Báo cáo cập nhật về triển vọng thị trường hàng hóa mới nhất của Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định, giá cả các mặt hàng năng lượng tiếp tục leo thang trong quý III/2021, trong khi giá cả phần lớn những mặt hàng khác có xu hướng ổn định sau khi tăng tốc trong những tháng đầu năm.